Bài 22. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nhàn |
Ngày 24/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
MÔN LỊCH SỬ
8
Trường THCS Ngô Mây – Gv: Lê Thùy Dung
KiỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?
Tiết 33
CHƯƠNG V:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT
VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 22:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT
VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
- Sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại.
- Thuyết tương đối của nhà bác học Anbe Anhxtanh (Đức)
Những phát minh mới về vật lí đầu thế kỉ XX?
Nhà vật lý lý thuyết người Đức, gốc Do Thái sinh tại Đức.
Năm 14 tuổi, ông theo gia đình sang Thụy Sĩ.
Năm 1905, ông công bố công trình về lý thuyết tương đối hẹp.
Năm 1907, ông tìm ra công thức liên hệ năng lượng với khối lượng của một vật (E=mc2), làm cơ sở cho ngành vật lý hạt nhân.
Năm 1915, Anh-xtanh công bố lý thuyết tương đối rộng.
- Ông được trao giải Nô - ben về vật lý năm 1921
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
- Sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại.
-Thuyết tương đối của nhà bác học Anbe Anhxtanh (Đức)
Nêu những phát minh mới về các lĩnh vực khoa học khác
2. Các ngành khoa học khác:
- Hoá học, sinh học, khoa học trái đất đều đạt những thành tựu to lớn.
Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-Dơ-Pho,Bo và Zom-Mơ-Phen
Người ta chứng minh rằng ở giữa nguyên tử có hạt nhân, xung quanh có điện tử chạy theo một quĩ đạo nhất định giống như các hành tinh chạy xung quanh mặt trời
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
- Sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại.
-Thuyết tương đối của nhà bác học Anbe Anhxtanh (Đức)
2. Các ngành khoa học khác:
- Hoá học, sinh học, khoa học trái đất đều đạt những thành tựu to lớn.
Những phát minh nào cuối TK XIX- đầu TK XX được đưa vào sử dụng?
- Nhiều phát minh khoa học được ứng dụng như: điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh ..
Máy bay đầu tiên trên thế giới do 2 anh em người Mĩ O-Vin và Uyn-bơ Rai chế tạo.
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
Những phát minh đó có tác dụng to lớn như thế nào?
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
-Tích cực: Mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần con người
- Hạn chế: Con người lợi dụng những thành tựu khoa học để sản xuất những loại vũ khí giết người hàng loạt.
Cách mạng khoa học- kĩ thuật có những hạn chế gì?
BÀI 21 tiết 31 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Tàu Ngầm Nhật tấn công Trân Châu Cảng ( 7-12-1941)
Ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống TP Hi-rô-shi-ma và Na-ga-xa-ki (Nhật Bản).
Trái cầu lửa : đường kính 280 m ,như 1 mặt trời nhỏ, sức nóng 4 -> 5.000 độ C, sáng gấp 10 lần Mặt trời xa 9 km vẫn nhìn thấy
Em có suy nghĩ gì về câu nói của nhà bác học A. Nô - ben: "Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu".
Sự phát triển của KH – KT trực tiếp hoặc gián tiếp có thể mang lại cuộc sống và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người, nhưng mặt khác cũng có thể trở thành phương tiện của tội ác, gây thảm họa cho chính con người. Đó là hậu quả của hàng triệu tấn bom đã trút xuống Trái đất trong hai cuộc chiến tranh thế giới, đặc biệt là hai quả bom nguyên tử mà Mĩ đã ném xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki. Chính vì vậy, KH-KT cần phải được sử dụng vì tương lai tốt đẹp của nhân loại
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
II. Nền văn hóa xô viết hình thành và phát triển:
1. Cơ sở hình thành.
Thế nào là nền văn hóa Xô viết?
- Tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê nin.
- Kế thừa những tinh hoa văn hoá nhân loại
2. Thành tựu
Trình bày những thành tựu về nền văn hoá Xô Viết mà em biết?
THẢO LUẬN NHÓM
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
II. Nền văn hóa xô viết hình thành và phát triển:
1. Cơ sở hình thành.
- Dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê nin.
- Sự chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
2. Thành tựu
- Xoá nạn mù chữ và thất học, sáng tạo ra chữ viết chung.
- Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.
vì sao xóa nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng nền văn hóa ở Liên Xô?
Tình trạng mù chữ ở nước Nga trước đây rất phổ biến, chiếm ¾ dân số. Muốn thay dổi tình trạng lạc hậu thì người dân phải biết đọc, biết viết.
Nêu những thành tựu về lĩnh vực khoa học,kĩ thuật mà em biết ?
Như vậy trong vòng 30 năm đầu TKXX, Liên Xô đã có một đội ngũ trí thức phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
II. Nền văn hóa xô viết hình thành và phát triển:
1. Cơ sở hình thành.
- Dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê nin.
- Sự chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
2. Thành tựu
- Xoá nạn mù chữ và thất học, sáng tạo ra chữ viết chung.
- Phát triển hệ thống quốc dân.
- Khoa học - kĩ thuật chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao trên thế giới.
Em cho biết những thành tựu văn học - nghệ thuật Xô Viết.
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
II. Nền văn hóa xô viết hình thành và phát triển:
1. Cơ sở hình thành.
- Dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê nin.
- Sự chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
2. Thành tựu
- Xoá nạn mù chữ và thất học, sáng tạo ra chữ viết chung.
- Phát triển hệ thống quốc dân.
- Khoa học - kĩ thuật chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao trên thế giới.
- Có những cống hiến to lớn trong kho tàng văn hoá – nghệ thuật nhân loại với nhiều nhà văn nổi tiếng
CỦNG CỐ
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
1. Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới do ai chế tạo?
A. An-be-Anh-xtanh (người Đức)
B. O-vin (người Mĩ)
C. Nô-ben (Người Thuỵ Điển)
D. O-vin và Uyn-bơ-Rai (người Mĩ)
BÀI TẬP
2. Việc xây dựng một nền văn hoá mới ở Liên Xô trong nửa đầu thề kỉ XX , nhiệm vụ nào được đặt lên hàng đầu?
A. Sáng tạo các chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết
B. Xoá mù chữ và nạn thất học
C. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân
D. Phát triển văn học, nghệ thuật
-Học nội dung bài 22, mục I, II
Xem trước bài ôn tập và chuẩn bị các câu sau để tiết sau ôn tập:
+ Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu theo nhóm
Tổ 1+2: Các sự kiện tiêu biểu ở nước Nga- Liên Xô
Tổ 3+4: Các sự kiện tiêu biểu ở các nước khác
Hết tiết
Chúc các em học tốt!
8
Trường THCS Ngô Mây – Gv: Lê Thùy Dung
KiỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?
Tiết 33
CHƯƠNG V:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT
VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 22:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT
VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
- Sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại.
- Thuyết tương đối của nhà bác học Anbe Anhxtanh (Đức)
Những phát minh mới về vật lí đầu thế kỉ XX?
Nhà vật lý lý thuyết người Đức, gốc Do Thái sinh tại Đức.
Năm 14 tuổi, ông theo gia đình sang Thụy Sĩ.
Năm 1905, ông công bố công trình về lý thuyết tương đối hẹp.
Năm 1907, ông tìm ra công thức liên hệ năng lượng với khối lượng của một vật (E=mc2), làm cơ sở cho ngành vật lý hạt nhân.
Năm 1915, Anh-xtanh công bố lý thuyết tương đối rộng.
- Ông được trao giải Nô - ben về vật lý năm 1921
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
- Sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại.
-Thuyết tương đối của nhà bác học Anbe Anhxtanh (Đức)
Nêu những phát minh mới về các lĩnh vực khoa học khác
2. Các ngành khoa học khác:
- Hoá học, sinh học, khoa học trái đất đều đạt những thành tựu to lớn.
Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-Dơ-Pho,Bo và Zom-Mơ-Phen
Người ta chứng minh rằng ở giữa nguyên tử có hạt nhân, xung quanh có điện tử chạy theo một quĩ đạo nhất định giống như các hành tinh chạy xung quanh mặt trời
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
- Sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại.
-Thuyết tương đối của nhà bác học Anbe Anhxtanh (Đức)
2. Các ngành khoa học khác:
- Hoá học, sinh học, khoa học trái đất đều đạt những thành tựu to lớn.
Những phát minh nào cuối TK XIX- đầu TK XX được đưa vào sử dụng?
- Nhiều phát minh khoa học được ứng dụng như: điện tín, điện thoại, ra đa, hàng không, điện ảnh ..
Máy bay đầu tiên trên thế giới do 2 anh em người Mĩ O-Vin và Uyn-bơ Rai chế tạo.
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
Những phát minh đó có tác dụng to lớn như thế nào?
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
-Tích cực: Mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần con người
- Hạn chế: Con người lợi dụng những thành tựu khoa học để sản xuất những loại vũ khí giết người hàng loạt.
Cách mạng khoa học- kĩ thuật có những hạn chế gì?
BÀI 21 tiết 31 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Tàu Ngầm Nhật tấn công Trân Châu Cảng ( 7-12-1941)
Ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống TP Hi-rô-shi-ma và Na-ga-xa-ki (Nhật Bản).
Trái cầu lửa : đường kính 280 m ,như 1 mặt trời nhỏ, sức nóng 4 -> 5.000 độ C, sáng gấp 10 lần Mặt trời xa 9 km vẫn nhìn thấy
Em có suy nghĩ gì về câu nói của nhà bác học A. Nô - ben: "Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu".
Sự phát triển của KH – KT trực tiếp hoặc gián tiếp có thể mang lại cuộc sống và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người, nhưng mặt khác cũng có thể trở thành phương tiện của tội ác, gây thảm họa cho chính con người. Đó là hậu quả của hàng triệu tấn bom đã trút xuống Trái đất trong hai cuộc chiến tranh thế giới, đặc biệt là hai quả bom nguyên tử mà Mĩ đã ném xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki. Chính vì vậy, KH-KT cần phải được sử dụng vì tương lai tốt đẹp của nhân loại
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
II. Nền văn hóa xô viết hình thành và phát triển:
1. Cơ sở hình thành.
Thế nào là nền văn hóa Xô viết?
- Tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lê nin.
- Kế thừa những tinh hoa văn hoá nhân loại
2. Thành tựu
Trình bày những thành tựu về nền văn hoá Xô Viết mà em biết?
THẢO LUẬN NHÓM
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
II. Nền văn hóa xô viết hình thành và phát triển:
1. Cơ sở hình thành.
- Dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê nin.
- Sự chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
2. Thành tựu
- Xoá nạn mù chữ và thất học, sáng tạo ra chữ viết chung.
- Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.
vì sao xóa nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng nền văn hóa ở Liên Xô?
Tình trạng mù chữ ở nước Nga trước đây rất phổ biến, chiếm ¾ dân số. Muốn thay dổi tình trạng lạc hậu thì người dân phải biết đọc, biết viết.
Nêu những thành tựu về lĩnh vực khoa học,kĩ thuật mà em biết ?
Như vậy trong vòng 30 năm đầu TKXX, Liên Xô đã có một đội ngũ trí thức phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
II. Nền văn hóa xô viết hình thành và phát triển:
1. Cơ sở hình thành.
- Dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê nin.
- Sự chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
2. Thành tựu
- Xoá nạn mù chữ và thất học, sáng tạo ra chữ viết chung.
- Phát triển hệ thống quốc dân.
- Khoa học - kĩ thuật chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao trên thế giới.
Em cho biết những thành tựu văn học - nghệ thuật Xô Viết.
I.Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX:
Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC-KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Về vật lí:
2. Các ngành khoa học khác:
3. Tác dụng của khoa học- kĩ thuật
II. Nền văn hóa xô viết hình thành và phát triển:
1. Cơ sở hình thành.
- Dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lê nin.
- Sự chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
2. Thành tựu
- Xoá nạn mù chữ và thất học, sáng tạo ra chữ viết chung.
- Phát triển hệ thống quốc dân.
- Khoa học - kĩ thuật chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao trên thế giới.
- Có những cống hiến to lớn trong kho tàng văn hoá – nghệ thuật nhân loại với nhiều nhà văn nổi tiếng
CỦNG CỐ
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
1. Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới do ai chế tạo?
A. An-be-Anh-xtanh (người Đức)
B. O-vin (người Mĩ)
C. Nô-ben (Người Thuỵ Điển)
D. O-vin và Uyn-bơ-Rai (người Mĩ)
BÀI TẬP
2. Việc xây dựng một nền văn hoá mới ở Liên Xô trong nửa đầu thề kỉ XX , nhiệm vụ nào được đặt lên hàng đầu?
A. Sáng tạo các chữ viết cho các dân tộc trước đây chưa có chữ viết
B. Xoá mù chữ và nạn thất học
C. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân
D. Phát triển văn học, nghệ thuật
-Học nội dung bài 22, mục I, II
Xem trước bài ôn tập và chuẩn bị các câu sau để tiết sau ôn tập:
+ Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu theo nhóm
Tổ 1+2: Các sự kiện tiêu biểu ở nước Nga- Liên Xô
Tổ 3+4: Các sự kiện tiêu biểu ở các nước khác
Hết tiết
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)