Bài 22. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
1
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/27/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao nhiệt độ nước biển lại giảm dần theo vĩ độ?
=> Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ không khí giảm do góc nhập xạ càng nhỏ, nên nước biển cũng giảm nhiệt độ theo quy luật chung đó.
Hãy kể tên các tài nguyên biển đã và đang được khai thác ở vùng biển của nước ta?
=> Cát, dầu khí, cá, tôm các loại, du lịch, giao thông vận tải biển.
Bài 22:
I, Sóng:
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió.
3.Các dạng sóng:
a.Sóng bạc đầu:
Khi chuyển động vào bờ, các hạt nước va vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắngsóng bạc đầu.
b. Sóng thần:
Nguyên nhân:
Do động đất là chủ yếu, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
Đặc điểm:
- Sóng thần thường có chiều cao khoảng 20-40 m, truyền theo chiều ngang với tốc độ từ 400-800 km/h.
- Đổ bộ vào bờ sóng cuốn theo tầt cả những gì trên đường đi.
- Sóng thần là sóng thường có chiều cao khoảng 20-40 m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400-800 km/h. Sóng thần khi tràn vào bờ có sức phá hoại rất lớn.
Một số hình ảnh về tác hại của sóng thần
II, Thủy triều:
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
1, Khái niệm:
2, Nguyên nhân:
Do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất.
"TRI?U KÉM"
“ TRIỀU CƯỜNG”
3, Triều cường và triều kém:
A, Triều cường:
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất.
B, Triều kém:
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ nhất.
- Vào các ngày không trăng và trăng tròn thì dao động thủy triều lớn nhất.
Vào các ngày trăng khuyết dao động thủy triều nhỏ nhất
Trong một năm dao động thuỷ triều lớn nhất vào các ngày xuân phân và ngày thu phân.
III, Dòng biển:
1, Phân loại:
Dòng biển nóng
Dòng biển lạnh
2, Đặc điểm phân bố
III, Dòng biển:
Dựa vào hình 22.4, hãy chứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương?
a, Các dòng biển nóng thường phát sinh ở 2 bên xích đạo, chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.
b, Các dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30-40° gần bờ đông đại dương chảy về phía xích đạo.
400
400
00
c, Hướng chảy của các dòng hoàn lưu ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ngược lại.
d, Ở Bắc bán cầu còn có các dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về phía xích đạo.
e, Ở vùng có gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
f, Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
f, Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
Tên gọi của các dòng biển nóng và lạnh
Câu 1: Câu nào dưới đây không chính xác:
Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất là chủ yếu.
Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió.
Câu 2: Điền tiếp các dữ liệu sau:
Mặt Trăng,
Mặt Trời,
Trái Đất
Nằm trên
đường
thẳng
Nằm vuông
góc với
nhau
Dao động
thuỷ triều
?
Dao động
thuỷ triều
?
Vào các
ngày
?
Vào các
ngày
?
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Không trăng và trăng tròn
Trăng khuyết
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây đúng với dòng biển nóng:
a.Xuất phát từ cực
b. Xuất phát từ xích đạo
c.Xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30-400,
IV/ DNH GI
4/ Gọi "tuần trăng", nghĩa là:
Mặt Trăng chuyển động một vòng xung quanh T.Đất hết 1 tuần (7 ngày).
b. Mặt Trăng chuyển động một vòng xung quanh Trái Đất hết gần 30 ngày.
c. Thời gian kể từ khi trăng mọc đến khi trăng tròn.
d. Thời gian kể từ khi trăng tròn đến khi trăng lặn.
5/ Thủy triều lớn nhất là khi:
a.Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
b. Mặt Trăng ở vị trí thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
c. Trái Đất ở vị trí vuông góc với Mặt Trăng và Mặt Trời.
d. Mặt Trăng ở vị trí thẳng góc với Trái Đất.
IV/ DNH GI
6/ Dựa vào đặc tính lí hóa của nước, các dòng biển được phân loại thành:
a. Dòng biển nóng, dòng biển lạnh.
b. Dòng biển thường xuyên, dòng biển theo mùa.
c. Dòng biển trên mặt, dòng biển đáy.
d. Dòng biển một chiều, dòng biển xoay vòng.
7/ Đặc điểm nào dưới đây không phải của dòng biển lạnh:
a. Phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng Tây.
b. Xuất phát ở khoảng vĩ tuyến 30 - 40 d?, chảy về phía xích đạo.
c. Xuất phát từ vùng cực, chảy về phía xích đạo.
d. Men theo bờ Tây các đại dương, từ cực về xích đạo.
IV, ĐÁNH GIÁ
Hoàn thành bảng tổng hợp sau
V/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
1/ Làm các câu hỏi và bài tập:1, 2, 3 – Sgk – trang 77.
2/ Chuẩn bị bài 23 : Thực hành
-Sgk-trang 78
Tính toán các số liệu theo hướng dẫn của Sgk.
Nhận xét sơ bộ về chế độ nước sông Hồng ( tìm nguyên nhân giải thích )
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/27/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao nhiệt độ nước biển lại giảm dần theo vĩ độ?
=> Càng lên vĩ độ cao, nhiệt độ không khí giảm do góc nhập xạ càng nhỏ, nên nước biển cũng giảm nhiệt độ theo quy luật chung đó.
Hãy kể tên các tài nguyên biển đã và đang được khai thác ở vùng biển của nước ta?
=> Cát, dầu khí, cá, tôm các loại, du lịch, giao thông vận tải biển.
Bài 22:
I, Sóng:
Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió.
3.Các dạng sóng:
a.Sóng bạc đầu:
Khi chuyển động vào bờ, các hạt nước va vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắngsóng bạc đầu.
b. Sóng thần:
Nguyên nhân:
Do động đất là chủ yếu, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
Đặc điểm:
- Sóng thần thường có chiều cao khoảng 20-40 m, truyền theo chiều ngang với tốc độ từ 400-800 km/h.
- Đổ bộ vào bờ sóng cuốn theo tầt cả những gì trên đường đi.
- Sóng thần là sóng thường có chiều cao khoảng 20-40 m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400-800 km/h. Sóng thần khi tràn vào bờ có sức phá hoại rất lớn.
Một số hình ảnh về tác hại của sóng thần
II, Thủy triều:
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương.
1, Khái niệm:
2, Nguyên nhân:
Do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất.
"TRI?U KÉM"
“ TRIỀU CƯỜNG”
3, Triều cường và triều kém:
A, Triều cường:
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất thẳng hàng thì dao động thủy triều lớn nhất.
B, Triều kém:
Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ nhất.
- Vào các ngày không trăng và trăng tròn thì dao động thủy triều lớn nhất.
Vào các ngày trăng khuyết dao động thủy triều nhỏ nhất
Trong một năm dao động thuỷ triều lớn nhất vào các ngày xuân phân và ngày thu phân.
III, Dòng biển:
1, Phân loại:
Dòng biển nóng
Dòng biển lạnh
2, Đặc điểm phân bố
III, Dòng biển:
Dựa vào hình 22.4, hãy chứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương?
a, Các dòng biển nóng thường phát sinh ở 2 bên xích đạo, chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.
b, Các dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30-40° gần bờ đông đại dương chảy về phía xích đạo.
400
400
00
c, Hướng chảy của các dòng hoàn lưu ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ngược lại.
d, Ở Bắc bán cầu còn có các dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về phía xích đạo.
e, Ở vùng có gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
f, Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
f, Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
Tên gọi của các dòng biển nóng và lạnh
Câu 1: Câu nào dưới đây không chính xác:
Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất là chủ yếu.
Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió.
Câu 2: Điền tiếp các dữ liệu sau:
Mặt Trăng,
Mặt Trời,
Trái Đất
Nằm trên
đường
thẳng
Nằm vuông
góc với
nhau
Dao động
thuỷ triều
?
Dao động
thuỷ triều
?
Vào các
ngày
?
Vào các
ngày
?
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Không trăng và trăng tròn
Trăng khuyết
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây đúng với dòng biển nóng:
a.Xuất phát từ cực
b. Xuất phát từ xích đạo
c.Xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30-400,
IV/ DNH GI
4/ Gọi "tuần trăng", nghĩa là:
Mặt Trăng chuyển động một vòng xung quanh T.Đất hết 1 tuần (7 ngày).
b. Mặt Trăng chuyển động một vòng xung quanh Trái Đất hết gần 30 ngày.
c. Thời gian kể từ khi trăng mọc đến khi trăng tròn.
d. Thời gian kể từ khi trăng tròn đến khi trăng lặn.
5/ Thủy triều lớn nhất là khi:
a.Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
b. Mặt Trăng ở vị trí thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
c. Trái Đất ở vị trí vuông góc với Mặt Trăng và Mặt Trời.
d. Mặt Trăng ở vị trí thẳng góc với Trái Đất.
IV/ DNH GI
6/ Dựa vào đặc tính lí hóa của nước, các dòng biển được phân loại thành:
a. Dòng biển nóng, dòng biển lạnh.
b. Dòng biển thường xuyên, dòng biển theo mùa.
c. Dòng biển trên mặt, dòng biển đáy.
d. Dòng biển một chiều, dòng biển xoay vòng.
7/ Đặc điểm nào dưới đây không phải của dòng biển lạnh:
a. Phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về hướng Tây.
b. Xuất phát ở khoảng vĩ tuyến 30 - 40 d?, chảy về phía xích đạo.
c. Xuất phát từ vùng cực, chảy về phía xích đạo.
d. Men theo bờ Tây các đại dương, từ cực về xích đạo.
IV, ĐÁNH GIÁ
Hoàn thành bảng tổng hợp sau
V/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
1/ Làm các câu hỏi và bài tập:1, 2, 3 – Sgk – trang 77.
2/ Chuẩn bị bài 23 : Thực hành
-Sgk-trang 78
Tính toán các số liệu theo hướng dẫn của Sgk.
Nhận xét sơ bộ về chế độ nước sông Hồng ( tìm nguyên nhân giải thích )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)