Bài 22. Sóng điện từ

Chia sẻ bởi Đàm Châu | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sóng điện từ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Ngày 3 tháng 12 năm 2008
12
Sinh
08 - 09
4
Điện trường xoáy
vs
từ trường
biến thiên
Sự chuyển hóa ấy cố định ở một nơi hay là lan tỏa?
có giống như sự lan truyền của sóng âm, sóng nước

Heinrich Rudolf Hertz
(1857 – 1894)
Nếu tại một điểm O nào đó có một điện trường biến thiên E1,
Tiếp theo,vì có từ trường biến thiên nên lại xuất hiện một điện trường E2 biến thiên ở vùng lân cận khác,rồi tương tự, lại xuất hiện B2.
theo kết luận của Maxwell, thì xuất hiện một từ trường biến thiên B1 tại vùng lân cận.
Quá trình lan truyền điện từ trường

được gọi là.

Maxwell đã tiên đoán sự tồn tại của sóng điện từ và xây dựng được các phương trình toán học về quy luật của nó được gọi là các phương trình Maxwell

Đặc điểm của sóng điện từ
tốc độ lan truyền của sóng điện từ Trong Chân Không bằng tốc độ ánh sáng, tức là xấp xỉ 3.108 m/s
Sóng điện từ là sóng ngang.
vectơ cường độ điện trường E luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ B và cả hai vectơ này luôn vuông góc với phương truyề�n sóng vector Ox.
Cả E và B đều biến thiên tuần hoàn theo không gian, và luôn đồng pha.
3. Tính chất của sóng điện từ
Trong quá trình lan truyền, nó mang theo năng lượng.
Tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
Tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.

Nguồn phát sóng điện từ (còn gọi là chấn tử):
rất đa dạng, có thể là bất cứ vật thể nào tạo ra một điện trường hoặc từ trường biến thiên
Tia lửa điện
Cầu dao
ứng dụng của.
sóng điện từ
Ngày nay, mọi người ở thành thị, nông thôn, núi cao, biển xa đều có thể sử dụng điện thoại, nghe đài phát thanh, xem truyền hình một cách dễ dàng với đủ loại dịch vụ như điện thoại di động, truyền hình vệ tinh, truyền hình cáp, internet không dây.
Trong quá trình dao động điện từ diễn ra ở mạch dao động LC, điện từ trường hầu như không bức xạ ra bên ngoài.
Mạch dao động như vậy gọi là
mạch dao động kín.
mạch dao dộng hở: Điện từ trường lan tỏa trong không gian thành sóng điện từ và có khả năng đi rất xa
Anten có rất nhiều dạng khác nhau tùy theo tần số sóng và nhu cầu sử dụng
Outdoor aerial
(Ăng ten trời)
Helical antenna
(Ăng ten xoắn)
Anten có rất nhiều dạng khác nhau tùy theo tần số sóng và nhu cầu sử dụng
Directional antenna
(Ăng ten định hướng)
có loại anten dùng để
… phát sóng
có loại dùng để thu sóng điện từ
Sóng điện từ lan truyền mang theo năng lượng.
Tần số càng cao thì năng lượng sóng càng lớn và sóng lan truyền càng xa
Nguyên tắc
truyền thông bằng sóng điện từ
Biến các âm thanh ( hoặc hình ảnh. ) muốn truyền đi thành các dao động điện tần số thấp gọi là các tín hiệu âm tần (hoặc thị tần).
Dùng sóng điện từ tần số cao ( cao tần ) mang các tín hiệu âm tần đi xa qua anten phát.
Dùng máy thu với anten thu để chọn và thu lấy sóng điện từ cao tần.
Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần rồi dùng loa để nghe âm thanh đã truyền tới (hoặc dùng màn hình để xem hình ảnh)
Sơ đồ khối
ô�ng
nói
BIẾN
ĐIỆU

CAO TẦN
DAO ĐỘNG
CAO TẦN
Anten
phát
PHÁT THANH
THU THANH
TÁCH
SÓNG

ÂM TẦN
CHỌN
SÓNG
Anten
thu
LOA
Sự truyền sóng điện từ quanh Trái Đất
đặc biệt quan trọng là
tần điện li
Các sóng dài ít bị nước hấp thụ. Chúng được dùng để thông tin dưới nước, và ít được dùng để thông tin trên mặt đất do điện trường thấp và truyền không được xa
Các sóng trung truyền được theo bề mặt của trái đất. Ban ngày chúng bị tầng điện li hấp thụ mạnh, nên không truyền được xa. Ban đêm, tầng điện li phản xạ các sóng trung nên chúng truyền được xa.
Các sóng ngắn có năng lượng lớn hơn sóng trung. Chúng được tâng điện li phản xạ về mặt đát, mặt đất phản xạ lại lần thứ hai tầng điện li phản xạ lần thứ ba v.v.. .
Các sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất, có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng, và được dùng trong thông tin vũ trụ.

Truyền thông
bằng cáp
Sử dụng nhiều loại dây dẫn(bằng kim loại ;cáp quang ) để truyền sóng điện từ: như kĩ thuật truyền hình cáp ; internet cáp ,các cáp truyền thông dẫn ngầm qua biển giữa các châu lục . . .
Hạn chế việc mất
mát năng lượng

Ít bị nhiễu bởi môi trường bên ngoài
Thực hiện
Lâm Nguyễn Duy Anh
Đàm Thị Mỹ Châu
Nguyễn Phương Ngân
Lê Thanh Nhàn
Phạm Ngọc Phượng
Huỳnh Thị Thanh Tâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)