Bài 22. Sóng điện từ
Chia sẻ bởi Phan Thanh Dung |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sóng điện từ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
SÓNG ĐIỆN TỪ
Bài 22. SÓNG ĐIỆN TỪ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy-của điện trường và từ trường.
Câu 2: Điện từ trường là gì?
GIỚI THIỆU BÀI
-Không có loại sóng nào lại có ứng dụng rộng rãi như sóng điện từ: Từ việc nghiên cứu các thiên hà xa xôi, điều khiển con tàu vũ trụ, truyền thanh, truyền hình, đến việc chữa bệnh, đun nấu bằng lò vi sóng…tất cả đều có sử dụng sóng điện từ.
I - SÓNG ĐIỆN TỪ
1/ Định nghĩa sóng điện từ:
Gợi ý: -Năng lượng trong mạch dao động gồm những dạng nào? Tồn tại ở đâu trong mạch dao động?
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian
C1: Sóng điện từ và điện từ trường có gì khác nhau ?
Trả lời: Điện từ trường gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường chỉ tồn tại trong mạch dao động.
Nếu điện từ trường được mạch dao động phát ra ngoài không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ.
I - SÓNG ĐIỆN TỪ
1/ Định nghĩa sóng điện từ:
2/ Những đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
-Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất là c= 3.108 m/s, đúng bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. Nên ánh sáng cũng là sóng điện từ.
-Sóng điện từ lan truyền được trong các điện môi, nhưng với tốc độ nhỏ hơn c và phụ thuộc vào hằng số điện môi.
C2. Viết công thức liên hệ giữa bước sóng điện từ và tần số sóng ?
I - SÓNG ĐIỆN TỪ
1/ Định nghĩa sóng điện từ:
2/ Những đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
b. Sóng điện từ là sóng ngang.
Véc tơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Ba vectơ, E, B và v tại một điểm tạo với nhau thành một tam diện thuận.
2. Đặc điểm của S ĐT :
Sóng ngang :
E
B
X
I - SÓNG ĐIỆN TỪ
1/ Định nghĩa sóng điện từ:
2/ Những đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
b. Sóng điện từ là sóng ngang.
c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha nhau.
d. Khi sĩng di?n t? g?p m?t phn cch gi?a hai mơi tru?ng thì cung b? ph?n x? v khc x? nhu nh sng.
e. Sĩng di?n t? mang nang lu?ng.
Tia lửa điện
Cầu dao
I - SÓNG ĐIỆN TỪ
1/ Định nghĩa sóng điện từ:
2/ Những đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
b. Sóng điện từ là sóng ngang.
c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha nhau.
d. Sóng điện từ cũng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
e. Sóng điện từ mang năng lượng.
f. Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến nên gọi là sóng vô tuyến, được chia thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
II. SỰ TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN
1. Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ
SGK
2. Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li
T?ng di?n li l m?t l?p khí quy?n, trong dĩ cc phn t? khí d b? ion hĩa r?t m?nh du?i tc d?ng c?a cc tia t? ngo?i trong nh sng M?t Tr?i.
TRÁI ĐẤT
TẦNG ĐIỆN LI
Nơi Phát
Máy thu
BAN NGÀY
TRÁI ĐẤT
T?NG DI?N LI
Noi pht
My thu
BAN ĐÊM
TRÁI ĐẤT
TẦNG ĐIỆN LI
NOI PHT
NOI THU
Câu 1: Sóng điện từ là gì? Tìm phát biểu đúng.
A. Sóng điện từ là từ trường lan truyền trong không gian.
B. Sóng điện từ là điện trường lan truyền trong không gian.
C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. Sóng điện từ gặp mặt phân cách thì nó phản xạ chứ không khúc xạ như ánh sáng
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 2. Một mạch dao động điện từ có tần số
f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không
c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng :
a. 0,6 m
b. 600 m
c. 60 m
d. 6m.
Câu 3: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây ?
a. Truyền được trong chân không.
b. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ..
c. Mang năng lượng.
d. Là sóng ngang
Câu 4: Sóng điện từ
A. là sóng dọc.
B. là sóng ngang.
C. vừa là sóng ngang, vừa là sóng dọc.
D. không thể kết luận được.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 5: Tại một điểm trong môi trường truyền thì sóng điện và sóng từ dao động
A. luôn luôn ngược pha.
B. luôn luôn vuông pha.
C. luôn luôn lệch pha.
D. luôn luôn cùng pha.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT!!!
Bài 22. SÓNG ĐIỆN TỪ
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy-của điện trường và từ trường.
Câu 2: Điện từ trường là gì?
GIỚI THIỆU BÀI
-Không có loại sóng nào lại có ứng dụng rộng rãi như sóng điện từ: Từ việc nghiên cứu các thiên hà xa xôi, điều khiển con tàu vũ trụ, truyền thanh, truyền hình, đến việc chữa bệnh, đun nấu bằng lò vi sóng…tất cả đều có sử dụng sóng điện từ.
I - SÓNG ĐIỆN TỪ
1/ Định nghĩa sóng điện từ:
Gợi ý: -Năng lượng trong mạch dao động gồm những dạng nào? Tồn tại ở đâu trong mạch dao động?
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian
C1: Sóng điện từ và điện từ trường có gì khác nhau ?
Trả lời: Điện từ trường gồm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường chỉ tồn tại trong mạch dao động.
Nếu điện từ trường được mạch dao động phát ra ngoài không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ.
I - SÓNG ĐIỆN TỪ
1/ Định nghĩa sóng điện từ:
2/ Những đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
-Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất là c= 3.108 m/s, đúng bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. Nên ánh sáng cũng là sóng điện từ.
-Sóng điện từ lan truyền được trong các điện môi, nhưng với tốc độ nhỏ hơn c và phụ thuộc vào hằng số điện môi.
C2. Viết công thức liên hệ giữa bước sóng điện từ và tần số sóng ?
I - SÓNG ĐIỆN TỪ
1/ Định nghĩa sóng điện từ:
2/ Những đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
b. Sóng điện từ là sóng ngang.
Véc tơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Ba vectơ, E, B và v tại một điểm tạo với nhau thành một tam diện thuận.
2. Đặc điểm của S ĐT :
Sóng ngang :
E
B
X
I - SÓNG ĐIỆN TỪ
1/ Định nghĩa sóng điện từ:
2/ Những đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
b. Sóng điện từ là sóng ngang.
c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha nhau.
d. Khi sĩng di?n t? g?p m?t phn cch gi?a hai mơi tru?ng thì cung b? ph?n x? v khc x? nhu nh sng.
e. Sĩng di?n t? mang nang lu?ng.
Tia lửa điện
Cầu dao
I - SÓNG ĐIỆN TỪ
1/ Định nghĩa sóng điện từ:
2/ Những đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
b. Sóng điện từ là sóng ngang.
c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha nhau.
d. Sóng điện từ cũng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
e. Sóng điện từ mang năng lượng.
f. Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến nên gọi là sóng vô tuyến, được chia thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
II. SỰ TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN
1. Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ
SGK
2. Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li
T?ng di?n li l m?t l?p khí quy?n, trong dĩ cc phn t? khí d b? ion hĩa r?t m?nh du?i tc d?ng c?a cc tia t? ngo?i trong nh sng M?t Tr?i.
TRÁI ĐẤT
TẦNG ĐIỆN LI
Nơi Phát
Máy thu
BAN NGÀY
TRÁI ĐẤT
T?NG DI?N LI
Noi pht
My thu
BAN ĐÊM
TRÁI ĐẤT
TẦNG ĐIỆN LI
NOI PHT
NOI THU
Câu 1: Sóng điện từ là gì? Tìm phát biểu đúng.
A. Sóng điện từ là từ trường lan truyền trong không gian.
B. Sóng điện từ là điện trường lan truyền trong không gian.
C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. Sóng điện từ gặp mặt phân cách thì nó phản xạ chứ không khúc xạ như ánh sáng
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 2. Một mạch dao động điện từ có tần số
f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không
c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng :
a. 0,6 m
b. 600 m
c. 60 m
d. 6m.
Câu 3: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây ?
a. Truyền được trong chân không.
b. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ..
c. Mang năng lượng.
d. Là sóng ngang
Câu 4: Sóng điện từ
A. là sóng dọc.
B. là sóng ngang.
C. vừa là sóng ngang, vừa là sóng dọc.
D. không thể kết luận được.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 5: Tại một điểm trong môi trường truyền thì sóng điện và sóng từ dao động
A. luôn luôn ngược pha.
B. luôn luôn vuông pha.
C. luôn luôn lệch pha.
D. luôn luôn cùng pha.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)