Bài 22. Sóng điện từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sóng điện từ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT ĐA PHƯỚC
TỔ VẬT LÝ
08 - 2008
BÀI 24: SÓNG ĐIỆN TỪ
(Sách Vật lí 12 Nâng cao).
NỘI DUNG TIẾT HỌC
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài mới
Củng cố - Dặn dò
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điện từ trường là gì?
điện từ trường là trường có 2 thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
Câu 2: Điện từ trường khác điện trường, từ trường ở những điểm cơ bản nào?
Điện từ trường luôn có cả hai mặt biến thiên là điện trường và từ trường.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động?
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
B. Tần số dao động chỉ phụ thuộc đặc tính của mạch.
C. Năng lượng trong mạch dao động bao gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
D. Cả A, B, C.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Một mạch dao động gồm có một cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C. Nếu Imax là dòng điện cực đại trong mạch, điện áp cực đại là Ucmax giữa 2 bản tụ điện liên hệ với Imax như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian.
A. Điện trường biến thiên đều sinh ra từ trường biến thiên cũng đều.
B. Từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường sinh ra có tần số càng nhỏ.
C. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm xuất hiện từ trường biến thiên.
D. A, B, C đều đúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Sóng điện từ là gì?
Hoạt động 2: Đặc điểm của sóng điện từ ?
Hoạt động 3: Tính chất của sóng điện từ.
Hoạt động 1: Sóng điện từ là gì?
1. Nhận định của Mắc – xoen về sự chuyển hóa giữa điện trường xoáy và từ trường biến thiên:
Sự chuyển hóa đó là cố định ở 1 nơi hay là lan tỏa?
SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TỪ
Biến thiên
2. Kết luận:
Quá trình lan truyền điện từ trường theo thời gian được gọi là sóng điện từ.
Hoạt động 2: Đặc điểm của sóng điện từ ?
Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng bao nhiêu?
Sóng điện từ khác sóng cơ ở điểm nào? tại sao?
Sóng điện từ là sóng ngang hay sóng dọc? Giải thích.
Mối liên hệ giữa chu kì, tần số và bước sóng của nó trong chân không?
Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng : c = 3.108 m/s.
Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Sóng điện từ là sóng ngang: các vectơ hợp thành tam diện thuận.
C1: Nêu cách áp dụng quy tắc vặn đinh ốc.
Bước sóng điện từ trong chân không:
Trong đó:
- : bước sóng điện từ trong chân không (m)
- T: chu kì của dao động điện từ (s)
- f: tần số của dao động điện từ (Hz)
Hoạt động 3: Tính chất của sóng điện từ.
Sóng cơ có mang năng lượng hay không?
Sóng điện từ có mang năng lượng hay không?
Xem hình 24.4 a,b,c,d. Nhận xét các tính chất của sóng điện từ?
Sóng điện từ có mang năng lượng.
Tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Câu 1
Câu 2
Bài về nhà
CỦNG CỐ
Câu 1: Tính chất nào của sóng điện từ mà sóng cơ không có?
A. Tuân theo các định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
B. Tuân theo các định luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí.
D. Truyền được trong chân không.
CỦNG CỐ
Câu 2: Một sóng điện từ có bước sóng là 25 m thì tần số của sóng này là?
f = 12 MHz
f = 8,3.10-8 Hz
f = 7,5.109 Hz
f = 25 Hz
BÀI VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 132 sgk.
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 132 sgk.
Xem trước bài 25.
Kết thúc bài học
Rất mong được sự đóng góp ý kiến
của thầy cô.
TỔ VẬT LÝ
08 - 2008
BÀI 24: SÓNG ĐIỆN TỪ
(Sách Vật lí 12 Nâng cao).
NỘI DUNG TIẾT HỌC
Kiểm tra bài cũ
Nội dung bài mới
Củng cố - Dặn dò
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điện từ trường là gì?
điện từ trường là trường có 2 thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
Câu 2: Điện từ trường khác điện trường, từ trường ở những điểm cơ bản nào?
Điện từ trường luôn có cả hai mặt biến thiên là điện trường và từ trường.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động?
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
B. Tần số dao động chỉ phụ thuộc đặc tính của mạch.
C. Năng lượng trong mạch dao động bao gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
D. Cả A, B, C.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Một mạch dao động gồm có một cuộn dây L thuần cảm và tụ điện C. Nếu Imax là dòng điện cực đại trong mạch, điện áp cực đại là Ucmax giữa 2 bản tụ điện liên hệ với Imax như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian.
A. Điện trường biến thiên đều sinh ra từ trường biến thiên cũng đều.
B. Từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường sinh ra có tần số càng nhỏ.
C. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm xuất hiện từ trường biến thiên.
D. A, B, C đều đúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Sóng điện từ là gì?
Hoạt động 2: Đặc điểm của sóng điện từ ?
Hoạt động 3: Tính chất của sóng điện từ.
Hoạt động 1: Sóng điện từ là gì?
1. Nhận định của Mắc – xoen về sự chuyển hóa giữa điện trường xoáy và từ trường biến thiên:
Sự chuyển hóa đó là cố định ở 1 nơi hay là lan tỏa?
SỰ HÌNH THÀNH SÓNG ĐIỆN TỪ
Biến thiên
2. Kết luận:
Quá trình lan truyền điện từ trường theo thời gian được gọi là sóng điện từ.
Hoạt động 2: Đặc điểm của sóng điện từ ?
Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng bao nhiêu?
Sóng điện từ khác sóng cơ ở điểm nào? tại sao?
Sóng điện từ là sóng ngang hay sóng dọc? Giải thích.
Mối liên hệ giữa chu kì, tần số và bước sóng của nó trong chân không?
Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng : c = 3.108 m/s.
Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Sóng điện từ là sóng ngang: các vectơ hợp thành tam diện thuận.
C1: Nêu cách áp dụng quy tắc vặn đinh ốc.
Bước sóng điện từ trong chân không:
Trong đó:
- : bước sóng điện từ trong chân không (m)
- T: chu kì của dao động điện từ (s)
- f: tần số của dao động điện từ (Hz)
Hoạt động 3: Tính chất của sóng điện từ.
Sóng cơ có mang năng lượng hay không?
Sóng điện từ có mang năng lượng hay không?
Xem hình 24.4 a,b,c,d. Nhận xét các tính chất của sóng điện từ?
Sóng điện từ có mang năng lượng.
Tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Câu 1
Câu 2
Bài về nhà
CỦNG CỐ
Câu 1: Tính chất nào của sóng điện từ mà sóng cơ không có?
A. Tuân theo các định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
B. Tuân theo các định luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí.
D. Truyền được trong chân không.
CỦNG CỐ
Câu 2: Một sóng điện từ có bước sóng là 25 m thì tần số của sóng này là?
f = 12 MHz
f = 8,3.10-8 Hz
f = 7,5.109 Hz
f = 25 Hz
BÀI VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 132 sgk.
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 132 sgk.
Xem trước bài 25.
Kết thúc bài học
Rất mong được sự đóng góp ý kiến
của thầy cô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)