Bài 22. Sóng điện từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vũ | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sóng điện từ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
(24.10.2013)
ThS.Nguyễn Thế Vũ
Lớp 12A2
Lớp 12A2
Lớp 12A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1.
- Nêu mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên ?
- Thế nào là điện trường xoáy, nó khác với điện trường tĩnh ở điểm nào?
Câu 2. Thế nào là điện từ trường?
Bài 24: SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Sóng điện từ là gì ?
Quá trình lan truyền điện từ trường trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ
2) Những đặc điểm của sóng điện từ :
 
Theo Maxwell tốc độ lan truyền sóng điện từ là bao nhiêu?
2) Những đặc điểm của sóng điện từ :
Sóng điện từ là sóng dọc hay sóng ngang? Vì sao?
 
Sóng điện từ truyền được trong các môi trường nào? Vì sao?
Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường. Đặc biệt là môi trường chân không ( điểm khác với sóng cơ)
Trong chân không, bước sóng điện từ được tính như thế nào?
 
2) Những đặc điểm của sóng điện từ :
2) Những đặc điểm của sóng điện từ :
 
 
- Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường. Đặc biệt là môi trường chân không (đặc điểm khác với sóng cơ)
 
Truyền thẳng của sóng điện từ
3) Tính chất của sóng điện từ :
Sự phản xạ của sóng điện từ.
3) Tính chất của sóng điện từ :
Khúc xạ sóng điện từ qua lăng kính
3) Tính chất của sóng điện từ :
Giao thoa sóng điện từ.
3) Tính chất của sóng điện từ :
3) Tính chất của sóng điện từ :
- Trong quá trình lan truyền, nó mang theo năng lượng.
- Tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
- Tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
Nguồn phát sóng điện từ (còn gọi là chấn tử) rất đa dạng, có thể là bất cứ vật thể nào tạo ra một điện trường hoặc một từ trường biến thiên như: tia lửa điện, cầu dao đóng ngắt mạch điện, dây dẫn điện xoay chiều…
Tia lửa điện
Cầu dao
4) Ứng dụng:
- Thông tin liên lạc qua vệ tinh:
4) Ứng dụng:
- Truyền thanh , truyền hình, điện thoại di động
CỦNG CỐ
Sóng điện từ là quá trình lan truyền điện từ trường trong không gian theo thời gian.
Đặc điểm của sóng điện từ:
Tốc độ lan truyền trong chân không bằng tốc độ ánh sáng.
Là sóng ngang.
Có thể truyền qua cả chân không.
Tính chất của sóng điện từ:
Trong quá trình lan truyền mang theo năng lượng.
Tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
Tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
Ứng dụng của sóng điện từ:
Thông tin liên lạc qua vệ tinh
Truyền thanh, truyền hình, điện thoại di động.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ :
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
B. Điện tích điểm dao động không thể bức xạ sóng điện từ
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không
D. Tần số của sóng điện từ bằng nửa tần số của điện tích dao động
Câu 2: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vec tơ cường độ điện trường và vec tơ cảm ứng từ luôn:
A. Trùng phương với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
B. Dao động cùng pha.
C. Dao động ngược pha.
D. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.
Câu 3: Sự khác nhau giữa sóng điện từ và sóng cơ là:
A. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật phản xạ, khúc xạ.
C. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ tuân theo các quy luật nhiễu xạ.
 
Hình 3
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Xin chào hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)