Bài 22. Sóng điện từ

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Vũ | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sóng điện từ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Sở Giáo Dục - Đào Tạo
Tp. Hồ Chí Minh
Trường THPT BC
TRẦN KHAI NGUYÊN
CHƯƠNG 3 _ Bài 9 :
Cách Tạo Dòng Điện Một Chiều
TRƯỜNG THPT BC TRẦN KHAI NGUYÊN
Tổ Vật Lý
Kiểm tra bài cũ :
1. Nguy�n t?c ho?t d?ng v� c?u t?o c?a m�y bi?n th?,
2. T?i sao trong chuy?n t?i di?n nang ngu?i ta ph?i d�ng m�y bi?n th? ?
M?t m�y ta;ng th? cĩ 2 cu?n d�y 1000 vịng v� 200 vịng, hi?u di?n th? xoay chi?u gi?a hai d?u cu?n th? c?p cĩ t?n s? l� 50 Hz v� gi� tr? hi?u d?ng l� 44 V, Tính t?n s? v� gi� tr? hi?u d?ng c?a hi?u di?n th? hai d?u cu?n so c?p.
Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, ở trạm phát điện người ta dùng một máy biến thế. Tính tỷ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.
Cách Tạo Dòng Điện Một Chiều
Chỉnh lưu nữa chu kỳ.
Chỉnh lưu hai nữa chu kỳ.
Trở về
I. Ích lợi của dòng điện một chiều .
II. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
III. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện một chiều.
I.Ích Lợi Của Dòng Điện Một Chiều :
Dòng điện một chiều được sử dụng trong :
Công nghiệp mạ điện ,đúc điện, điện phân.
Các thiết bị vô tuyến điện tử.
Động cơ điện một chiều . . .
Để có nguồn một chiều công suất lớn người ta dùng máy phát một chiều hay chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
Trở về
II.Chỉnh Lưu Dòng Điện Xoay Chiều :
1. Chỉnh Lưu Nửa Chu Kì : Mắc điốt bán dẫn nối tiếp với tải tiêu thụ như hình vẽ.
Trong một nữa chu kì A là cực dương dòng điện truyền qua điốt D và qua tải R .
Trong nữa chu kì kế tiếp B là cực dương điốt D không cho dòng điện qua nó và tải R.
Vậy dòng điện qua R là dòng điện một chiều biến thiên nhấp nháy.
Trở về

1. Chỉnh Lưu Hai Nửa Chu Kì : Mắc 4 điốt bán dẫn theo mạch cầu như hình vẽ.
Trong một nữa chu kì A là cực dương dòng điện truyền từ A đến M qua điốt D1 đến N qua tải R đến Q và qua điốt D2 đến P rồi về B.
Trong nữa chu kì kế tiếp B là cực dương dòng điện truyền từ B đến P qua điốt D3 đến N qua tải R đến Q và qua điốt D4 đến M rồi về A.
Vậy dòng điện qua R là dòng điện một chiều từ N tới Q và đỡ nhấp nháy hơn.
Để giảm nhấp nháy người ta dùng bộ lọc.
Trở về
M
N
P
Q

Đồ thị của dòng điện qua tải R sau khi chỉnh lưu.
Trở về
III. Máy Phát điện môt chiều:
1. Nguyên Tắc : Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ như máy phát điện xoay chiều một pha.
Trở về
2. Cấu Tạo Và Hoạt Động :
-Cấu Tạo: Máy phát điện một chiều chỉ khác máy phát phát điện xoay chiều ở bộ góp điện trong đó người ta thay hai vành khuyên bằng hai bán khuyên đặt cách điện và nối với hai đầu khung dây và có cùng trục quay với khung dây.
Hai chổi quét cố định tựa vào hai bán khuyên .
-Hoạt động : Khi khung dây quay, trong khung dây xuất hiện suất điện động xoay chiều. Khi khung dây quay được một vòng thì dòng điện trong khung đổi chiều hai lần. Khi dòng điện đổi chiều thì 2 bán khuyên cũng đổi chổi quét. Vậy một chổi luôn luôn là cực dương và chổi kia là cực âm nên dòng điện đưa ra mạch ngoài là dòng điện một chiều nhấp nháy.
Để tăng suất điện động và giảm sự nhấp nháy người ta dùng n khung dây đặt lệch nhau một góc là ?/n và mắc nối tiếp nhau.
Ô�n tập
1. So sánh về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha và máy phát điện một chiều.
2. Nêu đặc điểm về tính dẫn điện của điốt bán dẫn. Hãy nêu một ứng dụng của điốt bán dẫn.
Trở về
3. Chọn câu sai.
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều giống nhau
Dòng điện một chiều được dùng trong công nghiệp mạ điện, đúc điện .
Ơ� máy phát điện một chiều người ta dùng đi ốt bán dẩn để có dòng điện một chiều.
Bộ lọc dùng để giảm sự biến thiên của dòng điện một chiều.
Trường THPT BC
TRẦN KHAI NGUYÊN
Sở Giáo Dục -Đào Tạo
Tp. Hồ Chí Minh
?
?
?
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)