Bài 22. Sóng điện từ

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Huyền | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sóng điện từ thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:


-Không có loại sóng nào lại có ứng dụng rộng rãi như sóng điện từ: Từ việc nghiên cứu các thiên hà xa xôi, điều khiển con tàu vũ trụ, truyền thanh, truyền hình, đến việc chữa bệnh, đun nấu bằng lò vi sóng…tất cả đều có sử dụng sóng điện từ.
SÓNG ĐIỆN TỪ
Bài 22:
James Clerk Maxwell
(1831-1879)
Heinrich Rudolf Hetz (1857 – 1894)
Quá trình phát triển:
I. Sóng điện từ
1. Sóng điện từ là gì?
Quá trình hình thành sóng điện từ:
=> Quá trình lan truyền điện từ trường được gọi là sóng điện từ.
O•
M•
N•
P•
Q•
biến thiên
I. Sóng điện từ :
2. Những đặc điểm của sóng điện từ :
- Sóng điện từ lan truyền được trong mọi môi trường kể cả chân không và điện môi.
Tốc độ của sóng điện từ trong chân không:
v = c = 3.108 m/s
I. Sóng điện từ :
2) Những đặc điểm của sóng điện từ
Bước sóng điện từ
: tốc độ truyền sóng (m/s)
T : Chu kỳ sóng (s)
f : tần số sóng(Hz)
2. Đặc điểm của sóng điện từ.
Sự lan truyền của sóng điện từ
- Sóng điện từ là sóng ngang
Phương truyền sóng
Bước sóng
Chấn tử
Hình 24.2: Sự lan truyền của sóng điện từ
2. Đặc điểm của sóng điện từ.
-Tại mỗi điểm 3 véc tơ tạo với nhau thành một tam diện thuận:
- Cả đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian và không gian và luôn đồng pha
Thí nghiệm 1:
Sự truyền thẳng của sóng điện từ.
3. Tính chất của sóng điện từ
Thí nghiệm 2:
Sự phản xạ của sóng điện từ.
Thí nghiệm 3:
Sự khúc xạ của sóng điện từ qua lăng kính.
Thí nghiệm 4:
Sự giao thoa của sóng điện từ.
Trong quá trình lan truyền, nó mang theo năng lượng.
Tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
Tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
Sóng điện từ có các tính chất sau:
3. Tính chất của sóng điện từ

Tia lửa điện
Cầu dao
- Nguồn phát sóng điện từ (còn gọi là chấn tử) rất đa dạng, có thể là bất cứ vật thể nào tạo ra một điện trường hoặc một từ trường biến thiên như: tia lửa điện,dây dẫn điện xoay chiều, cầu dao đóng ngắt mạch điện,…
Chúng hoạt động ở các tần số:
Các ứng dụng của sóng điện từ trong đời sống:
Ứng dụng
Nghiên cứu thiên hà, điều khiển tàu vũ trụ.
Ứng dụng
Truyền thanh – truyền hình
là các sóng điện từ có bước sóng từ vài m đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến.

Phân loại
- Sóng vô tuyến :
- Các phân tử trong khí quyển hấp thụ mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn, nên các sóng này không thể truyền đi xa
- Khoảng cách tối đa sự truyền các sóng này là từ vài km đến vài chục km
- Không khí nói chung cũng hấp thụ mạnh sóng điện từ ở vùng bước sóng ngắn. Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị không khí hấp thụ.
II. SỰ TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN
1. Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ :
2. Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li
Tầng điện li là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử đã bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng của các tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km

Các sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển do đó các sóng ngắn có thể truyền đi rất xa .

Nguyên nhân :
Đối với các sóng ngắn( có tần số rất lớn) thì các môi trường nói trên coi như dẫn điện rất tốt.

=> Nhờ có sự phản xạ liên tiếp trên tầng điện li (coi như một gương cầu lõm) và trên mặt đất (coi như một gương cầu lồi) mà các sóng ngắn có thể truyền đi rất xa trên mặt đất
TRÁI ĐẤT
TẦNG ĐIỆN LI
Nơi Phát
Máy thu
BAN NGÀY
TRÁI ĐẤT
TẦNG ĐIỆN LI
Nơi phát
Máy thu
BAN ĐÊM
TRÁI ĐẤT
TẦNG ĐIỆN LI
NƠI PHÁT
NƠI THU
Anten dùng để phát sóng điện từ
An ten dùng để thu sóng điện từ
The end
Nhóm 4
Bùi Thanh Huyền
Lê Thị Phương Anh
Võ Nguyễn Ngọc Hà
Phạm Đức Thắng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)