Bài 22. Sóng điện từ
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Của |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Sóng điện từ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 12A2
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Hs1
Câu 1: Thế nào là điện trường xoáy ?
Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trong vùng không gian có từ trường biến thiên thì trong vùng đó xuất hiện gì ?
Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
Hs 2
Câu 3: Em hãy phân biệt đường sức của điện trường xoáy và điện trường tĩnh.
Câu 4: Trong vùng không gian có điện trường biến thiên thì trong vùng đó xuất hiện gì ?
Hs 3
Câu 5: Điện từ trường là gì ?
SÓNG ĐIỆN TỪ
I. SÓNG ĐIỆN TỪ.
1. Sóng điện từ là gì ?
Sự hình thành sóng điện từ
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ
I. SÓNG ĐIỆN TỪ.
1. Sóng điện từ là gì ?
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ
2. Những đặc điểm của sóng điện từ.
a) Sóng điện từ lan truyền được trong mọi môi trường kể cả chân không và điện môi.
Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất v = c = 3.108 m/s.
Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng là:
λ = c.T
(c: là tốc độ ánh sáng, T: là chu kỳ của dao động điện từ).
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ
2. Những đặc điểm của sóng điện từ.
b) Sóng điện từ là sóng ngang. Tại mỗi điểm 3 véc tơ tạo với nhau thành một tam diện thuận:
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
2. Những đặc điểm của sóng điện từ.
c) Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
d) Sóng điện từ tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ như sóng ánh sáng.
e) Sóng điện từ mang năng lượng. Tần số càng cao thì năng lượng sóng càng lớn và sóng truyền càng xa.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
2. Những đặc điểm của sóng điện từ.
f) Các sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được gọi là sóng vô tuyến. Người ta chia các sóng vô tuyến thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
Phân loại:
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
II. SỰ TRUYỀN CÁC SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN.
1. Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ.
- Các phân tử trong khí quyển hấp thụ mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn, nên các sóng này không thể truyền đi xa.
- Khoảng cách tối đa sự truyền các sóng này là từ vài km đến vài chục km.
- Không khí nói chung cũng hấp thụ mạnh sóng điện từ ở vùng bước sóng ngắn. Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị không khí hấp thụ.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
II. SỰ TRUYỀN CÁC SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN.
2. Sự phản xạ các sóng ngắn trên tầng điện li.
Tầng điện li (hay tầng ion) là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử đã bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng của các tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
II. SỰ TRUYỀN CÁC SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN.
Qua việc nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố khác nhau nhau lên sự lan truyền của sóng vô tuyến người ta đã tìm các sử dụng hợp lí các dải sóng cụ thể như sau:
Sóng dài ứng dụng trong thông tin liên lạc dưới nước.
Sóng trung ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh truyền đi xa kém, ban đêm ít bị hấp thu nên truyền đi tốt hơn.
Sóng ngắn ( bước sóng 10m – 100m ) phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li, bằng cách dùng sóng ngắn, có thể thực hiện thông tin liên lạc được giữa hai điểm bất kì trên trái đất.
Sóng cực ngắn (bước sóng 0,01m – 10m) không bị phản xạ mà đi xuyên qua tầng điện li. Vì vậy dùng SCN để thông tin trong cự li vài chục km, hoặc truyền thông qua vệ tinh.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
II. SỰ TRUYỀN CÁC SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN.
Ghi chú quan trọng:
Người ta thường dùng các loại sóng dài, sóng trung và sóng ngắn trong truyền thanh, truyền hình trên mặt đất.
Sóng ngắn trong truyền thanh được gọi là AM
Sóng cực ngắn trong truyền thanh được gọi là FM
BÀI 24: SÓNG ĐIỆN TỪ
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Hs1
Câu 1: Thế nào là điện trường xoáy ?
Điện trường có đường sức là đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Trong vùng không gian có từ trường biến thiên thì trong vùng đó xuất hiện gì ?
Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
Hs 2
Câu 3: Em hãy phân biệt đường sức của điện trường xoáy và điện trường tĩnh.
Câu 4: Trong vùng không gian có điện trường biến thiên thì trong vùng đó xuất hiện gì ?
Hs 3
Câu 5: Điện từ trường là gì ?
SÓNG ĐIỆN TỪ
I. SÓNG ĐIỆN TỪ.
1. Sóng điện từ là gì ?
Sự hình thành sóng điện từ
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ
I. SÓNG ĐIỆN TỪ.
1. Sóng điện từ là gì ?
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ
2. Những đặc điểm của sóng điện từ.
a) Sóng điện từ lan truyền được trong mọi môi trường kể cả chân không và điện môi.
Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất v = c = 3.108 m/s.
Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng là:
λ = c.T
(c: là tốc độ ánh sáng, T: là chu kỳ của dao động điện từ).
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ
2. Những đặc điểm của sóng điện từ.
b) Sóng điện từ là sóng ngang. Tại mỗi điểm 3 véc tơ tạo với nhau thành một tam diện thuận:
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
2. Những đặc điểm của sóng điện từ.
c) Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
d) Sóng điện từ tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ như sóng ánh sáng.
e) Sóng điện từ mang năng lượng. Tần số càng cao thì năng lượng sóng càng lớn và sóng truyền càng xa.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
2. Những đặc điểm của sóng điện từ.
f) Các sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được gọi là sóng vô tuyến. Người ta chia các sóng vô tuyến thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.
Phân loại:
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
II. SỰ TRUYỀN CÁC SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN.
1. Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ.
- Các phân tử trong khí quyển hấp thụ mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn, nên các sóng này không thể truyền đi xa.
- Khoảng cách tối đa sự truyền các sóng này là từ vài km đến vài chục km.
- Không khí nói chung cũng hấp thụ mạnh sóng điện từ ở vùng bước sóng ngắn. Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị không khí hấp thụ.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
II. SỰ TRUYỀN CÁC SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN.
2. Sự phản xạ các sóng ngắn trên tầng điện li.
Tầng điện li (hay tầng ion) là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử đã bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng của các tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
II. SỰ TRUYỀN CÁC SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN.
Qua việc nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố khác nhau nhau lên sự lan truyền của sóng vô tuyến người ta đã tìm các sử dụng hợp lí các dải sóng cụ thể như sau:
Sóng dài ứng dụng trong thông tin liên lạc dưới nước.
Sóng trung ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh truyền đi xa kém, ban đêm ít bị hấp thu nên truyền đi tốt hơn.
Sóng ngắn ( bước sóng 10m – 100m ) phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li, bằng cách dùng sóng ngắn, có thể thực hiện thông tin liên lạc được giữa hai điểm bất kì trên trái đất.
Sóng cực ngắn (bước sóng 0,01m – 10m) không bị phản xạ mà đi xuyên qua tầng điện li. Vì vậy dùng SCN để thông tin trong cự li vài chục km, hoặc truyền thông qua vệ tinh.
Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ.
II. SỰ TRUYỀN CÁC SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN.
Ghi chú quan trọng:
Người ta thường dùng các loại sóng dài, sóng trung và sóng ngắn trong truyền thanh, truyền hình trên mặt đất.
Sóng ngắn trong truyền thanh được gọi là AM
Sóng cực ngắn trong truyền thanh được gọi là FM
BÀI 24: SÓNG ĐIỆN TỪ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Của
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)