Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
Chia sẻ bởi Vũo Hoàng Vaân |
Ngày 11/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Lớp 10A13
NHÓM: 3
1. Vũ Hồng Vân
2. Nguyễn Trần Phương Thanh
3. Lư Vương Hữu Trọng
4. Lê Thị Thanh Hiền
5. Đinh Hiền Duyên Anh
Chương II:
Chăn nuôi và thuỷ sản đại cương
Bài 22:
QUY LUẬT SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
VD1:
Các giai đoạn phát triển của gà
VD 2:
Lợn con mới đẻ:
Khối lượng:1.5 kg
Chiều dài: 20cm
Lơn cai sữa:
Khối lượng: 15 kg
Chiều dài: 40cm
Lợn trưởng thành:
Khối lượng: 80 kg
Chiều dài: 90cm
Nhận xét về khối lượng, kích thước cơ thể của
gà, lợn ở trên?
-> Gà và lợn đều tăng về khối lượng, kích thước cơ thể.
VD3:Khi còn nhỏ gà trống chưa biết gáy chưa có cựa, đến lúc trửơng thành gà trống biết gáy, có mào, cựa
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
Sơ đồ về vai trò của sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi.
Sự phát triển
của cơ
thể vật nuôi
Phát dục:
Phân hóa để tạo ra các
cơ quan, bộ phận cơ thể
Hoàn thiện, thực hiện
các chức năng sinh lý
Sinh trưởng:
Tăng lên về khối lượng,
kích thước cơ thể
Cơ thể vật nuôi:
Lớn lên
Hoàn chỉnh:
+ Về cấu tạo
+ Về chức
năng sinh lý
Sinh trưởng và phát dục là 2 mặt của quá trình phát triển cơ thể vật nuôi. Hai quá trình này xảy ra liên tục, song song và hỗ trợ nhau. Sinh trưởng làm cho khối lượng con vật tăng lên, tạo điều kiện cho vật nuôi phát dục, hoàn thiện chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể. Nhờ 2 quá trình này mà cơ thể con vật lớn lên, trưởng thành, già rồi chết.
Trong quá trình phát triển, mỗi cá thể đều phải trải qua những giai đoạn nhất định. ở mỗi giai đoạn cần có chế độ dinh dưỡng và chăm sóc thích hợp thì vật nuôi mới sinh trưởng, phát dục tốt.
II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
1. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn
Vòng đời của cá
Giai đoạn phôi thai;
Thời kỳ tiền phôi.
Thời kỳ phôi
- Thời kỳ thai.
Trong đời cá thể, vật nuôi trải qua nhiều thời kỳ kế tiếp nhau. Thời kỳ trước là cơ sở cho thời kỳ sau, mỗi thời kỳ cơ thể tăng thêm kích thước, khối lượng và hoàn chỉnh dần cơ thể.
2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều
Bê có chiều cao hơn chiều dài, bò có chiều dài hơn chiều cao.
Ta thấy: khi nhỏ xương phát triển mạnh hơn khi trưởng thành.
- Trong quá trình phát triển sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều. Tùy từng thời kỳ mà sinh trưởng, phát dục diễn ra nhanh, chậm khác nhau và ngược lại tuổi càng cao sinh trưởng càng chậm.
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát dục không đồng đều có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?
->Nắm được quy luật này chúng ta có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng phù hợp với vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao.
3. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ
- Các hoạt động sinh lý, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kỳ. Tính chu kỳ thể hiện trong quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi như: nhịp tim, nhịp thở, trạng thái hưng phấn ức chế, chu kỳ trao đổi chất ngày đêm, quá trình động dục,…
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?
-> Trong chăn nuôi nếu biết rõ quy luật này, ngừơi chăn nuôi có thể điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi để thu được nhiều lợi ích kinh tế.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC
Đặc tính di truyền
của giống
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Sự sinh trưởng
phát, dục
của vật nuôi
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
Môi trường sống
của vật nuôi
Chăm sóc
Quản lý
Thức ăn
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của cá
Đặc tính di truyền
của giống
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Sự sinh trưởng
phát, dục
của cá
Môi trường nuôi cá
Chăm sóc
Quản lý
Thức ăn tự nhiên
Thức ăn nhân tạo
Quan sát hình 22.3 cho biết: để vật nuôi và cá sinh trưởng và phát dục tốt cần tác động đến những yếu tố nào ?
- Yếu tố di truyền
- Đặc tính di truyền
- Trạng thái sức khỏe
- Thức ăn
- Môi trường nuôi cá
- Chăm sóc, quản lí
Câu hỏi
1. Thế nào là sự sinh trửơng, phát dục của vật nuôi?
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng,
kích thước của cơ thể.
- Quá trình phát dục là sự biến đổi về chất lượng các bộ phận trong cơ thể vật nuôi, sự phân hóa tế bào để tạo ra các cơ quan, bộ phận cơ thể, qua các thời kì hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lí.
2. Sự sinh trửơng, phát dục của vật nuôi tuân theo những quy luật nào?
- Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn.
- Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều.
- Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ.
3. Vì sao cần phải biết các quy luật sinh trưởng, phát dục cuả vật nuôi ?
- Nắm được quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn, ta biết được chế độ thức ăn, chăm sóc, quản lí thích hợp cho vật nuôi mới phát triển tốt.
- Nắm được quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều chúng ta có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng phù hợp với vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Trong chăn nuôi nếu biết rõ quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ, ngừơi chăn nuôi có thể điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi để thu được nhiều lợi ích kinh tế.
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trửơng, phát dục của vật nuôi?
- Đặc tính di truyền
- Trạng thái sức khỏe
Thức ăn
Môi trường nuôi cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũo Hoàng Vaân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)