Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dậu |
Ngày 11/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
1
Tiết 1 - Bài 22:
QUY LUẬT
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CỦA VẬT NUÔI
2
II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT DỤC
1. Quy luật sinh trưởng phát triển theo giai đoạn
Vòng đời của cá
Quy luật 1
4
Các giai đoạn phát triển của gia súc (bò).
Thời kỳ tiền phôi.
Thời kỳ phôi
- Thời kỳ thai.
6
Trong đời cá thể, vật nuôi trải qua nhiều thời kỳ kế tiếp nhau. Thời kỳ trước là cơ sở cho thời kỳ sau, mỗi thời kỳ cơ thể tăng thêm kích thước, khối lượng và hoàn chỉnh dần cơ thể
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát, dục theo giai đoạn có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?
7
2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều
II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT DỤC
Bê có dáng cao hơn dài, bò có dáng dài hơn cao.
Khi nhỏ xương phát triển mạnh hơn khi trưởng thành.
8
Ví dụ1: Bào thai bò tháng thứ nhất phát triển gấp 600 lần hợp tử về khối lượng. Tháng thứ 2 so với tháng thứ nhất tăng 43.3 lần… Tháng thứ 6 gấp 2.5 lần tháng thứ 5 và tháng thứ 9 gấp 1.4 lần tháng thứ 8.
Ví dụ 2: Ở động vật trong giai đoạn bào thai, xương đầu phát triển nhanh, sau đó phần lưng phát triển nhanh. Với xương chân, giai đoạn bào thai xương ống phát triển mạnh về chiều dài, sau khi đẻ ra, xương ống phát triển chậm lại, xương cột sống phát triển nhanh hơn. Quá trình phát triển cơ thể giai đoạn đầu xương phát triển mạnh, giai đoạn tiếp theo cơ phát triển mạnh và lúc trưởng thành tích lũy mỡ.
9
Trong quá trình phát triển sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều. Tùy từng thời kỳ mà sinh trưởng, phát dục diễn ra nhanh, chậm khác nhau, tuổi càng cao sinh trưởng càng chậm.
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát dục không đồng đều có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?
10
II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT DỤC
3. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ
11
Các hoạt động sinh lý, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kỳ. Tính chu kỳ thể hiện trong quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi như: nhịp tim, nhịp thở, trạng thái hưng phấn ức chế, chu kỳ trao đổi chất ngày đêm, quá trình động dục,…
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?
12
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC
Thức ăn
Sự sinh trưởng
phát, dục
của vật nuôi
Chăm sóc
Quản lý
Môi trường sống
của vật nuôi
Đặc tính di truyền
của giống
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
13
Thức ăn tự nhiên
Sự sinh trưởng
phát, dục
của vật nuôi
Chăm sóc
Quản lý
Môi trường
nuôi cá.
Đặc tính di truyền
của giống
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của cá.
Thức ăn nhân tạo
=
+
Hiệu quả
chăn nuôi
Giống
vật nuôi
Kỹ thuật
chăn nuôi
14
Làm thế nào để hạn chế được những tác động có hại, tăng cường tác động có lợi đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi để nâng cao năng suất chăn nuôi?
15
Bài dạy đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn!
Đoàn Thị Ngọc Linh
KTNL 4A (2004-2008)
[email protected]
16
Ý nghĩa trong chăn nuôi:
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát dục theo gian đoạn: Mỗi giai đoạn, mỗi cơ quan, bộ phận phát triển mạnh cần cung cấp đủ và hợp lý khẩu phần dinh dưỡng. Nếu xương phát triển mạnh cần cung cấp nhiều khoáng, để phát triển cơ thể cần protein, phát triển các mô cần tăng cường protid và ít vận động.
Bò còn non hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh thì cho ăn trong khẩu phần nhiều thức ăn tinh, khi trưởng thành thì khẩu phần nhiều thức ăn xơ.
Giai đoạn bào thai và đang bú mẹ thì cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ cho con mẹ, sau đó thì chăm sóc con con sau bú mẹ.
17
Ý nghĩa trong chăn nuôi:
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều:
Chăn nuôi lợn: Thời kỳ bú sữa xương phát triển cung cấp thức ăn nhiều khoáng, thời kỳ thành thục phát triển cơ cung cấp thức ăn nhiều protein, thời kỳ trưởng thành cung cấp thúc ăn nhiều glucid để tích lũy mỡ.
18
Ý nghĩa trong chăn nuôi:
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ:
Giúp chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp với chu kỳ sống của con vật để có hiệu suất chăn nuôi cao: Thụ tinh nhân tạo đạt kết quả cao thì phải nắm vững chu kỳ động dục của vật nuôi, sử dụng con vật cày kéo, tiết sữa, đẻ trứng… phải vận dụng tốt chu kỳ hưng phấn - ức chế của hệ thần kinh, chu kỳ ngày – đêm…
Tiết 1 - Bài 22:
QUY LUẬT
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC
CỦA VẬT NUÔI
2
II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT DỤC
1. Quy luật sinh trưởng phát triển theo giai đoạn
Vòng đời của cá
Quy luật 1
4
Các giai đoạn phát triển của gia súc (bò).
Thời kỳ tiền phôi.
Thời kỳ phôi
- Thời kỳ thai.
6
Trong đời cá thể, vật nuôi trải qua nhiều thời kỳ kế tiếp nhau. Thời kỳ trước là cơ sở cho thời kỳ sau, mỗi thời kỳ cơ thể tăng thêm kích thước, khối lượng và hoàn chỉnh dần cơ thể
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát, dục theo giai đoạn có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?
7
2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều
II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT DỤC
Bê có dáng cao hơn dài, bò có dáng dài hơn cao.
Khi nhỏ xương phát triển mạnh hơn khi trưởng thành.
8
Ví dụ1: Bào thai bò tháng thứ nhất phát triển gấp 600 lần hợp tử về khối lượng. Tháng thứ 2 so với tháng thứ nhất tăng 43.3 lần… Tháng thứ 6 gấp 2.5 lần tháng thứ 5 và tháng thứ 9 gấp 1.4 lần tháng thứ 8.
Ví dụ 2: Ở động vật trong giai đoạn bào thai, xương đầu phát triển nhanh, sau đó phần lưng phát triển nhanh. Với xương chân, giai đoạn bào thai xương ống phát triển mạnh về chiều dài, sau khi đẻ ra, xương ống phát triển chậm lại, xương cột sống phát triển nhanh hơn. Quá trình phát triển cơ thể giai đoạn đầu xương phát triển mạnh, giai đoạn tiếp theo cơ phát triển mạnh và lúc trưởng thành tích lũy mỡ.
9
Trong quá trình phát triển sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều. Tùy từng thời kỳ mà sinh trưởng, phát dục diễn ra nhanh, chậm khác nhau, tuổi càng cao sinh trưởng càng chậm.
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát dục không đồng đều có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?
10
II. QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT DỤC
3. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ
11
Các hoạt động sinh lý, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kỳ. Tính chu kỳ thể hiện trong quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi như: nhịp tim, nhịp thở, trạng thái hưng phấn ức chế, chu kỳ trao đổi chất ngày đêm, quá trình động dục,…
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?
12
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC
Thức ăn
Sự sinh trưởng
phát, dục
của vật nuôi
Chăm sóc
Quản lý
Môi trường sống
của vật nuôi
Đặc tính di truyền
của giống
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
13
Thức ăn tự nhiên
Sự sinh trưởng
phát, dục
của vật nuôi
Chăm sóc
Quản lý
Môi trường
nuôi cá.
Đặc tính di truyền
của giống
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của cá.
Thức ăn nhân tạo
=
+
Hiệu quả
chăn nuôi
Giống
vật nuôi
Kỹ thuật
chăn nuôi
14
Làm thế nào để hạn chế được những tác động có hại, tăng cường tác động có lợi đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi để nâng cao năng suất chăn nuôi?
15
Bài dạy đến đây là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn!
Đoàn Thị Ngọc Linh
KTNL 4A (2004-2008)
[email protected]
16
Ý nghĩa trong chăn nuôi:
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát dục theo gian đoạn: Mỗi giai đoạn, mỗi cơ quan, bộ phận phát triển mạnh cần cung cấp đủ và hợp lý khẩu phần dinh dưỡng. Nếu xương phát triển mạnh cần cung cấp nhiều khoáng, để phát triển cơ thể cần protein, phát triển các mô cần tăng cường protid và ít vận động.
Bò còn non hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh thì cho ăn trong khẩu phần nhiều thức ăn tinh, khi trưởng thành thì khẩu phần nhiều thức ăn xơ.
Giai đoạn bào thai và đang bú mẹ thì cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ cho con mẹ, sau đó thì chăm sóc con con sau bú mẹ.
17
Ý nghĩa trong chăn nuôi:
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều:
Chăn nuôi lợn: Thời kỳ bú sữa xương phát triển cung cấp thức ăn nhiều khoáng, thời kỳ thành thục phát triển cơ cung cấp thức ăn nhiều protein, thời kỳ trưởng thành cung cấp thúc ăn nhiều glucid để tích lũy mỡ.
18
Ý nghĩa trong chăn nuôi:
Nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ:
Giúp chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp với chu kỳ sống của con vật để có hiệu suất chăn nuôi cao: Thụ tinh nhân tạo đạt kết quả cao thì phải nắm vững chu kỳ động dục của vật nuôi, sử dụng con vật cày kéo, tiết sữa, đẻ trứng… phải vận dụng tốt chu kỳ hưng phấn - ức chế của hệ thần kinh, chu kỳ ngày – đêm…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)