Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
Chia sẻ bởi Trương Trương |
Ngày 11/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Chương II: CHĂN NUÔI THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
BÀI 22: QUI LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục:
Trong chăn nuôi, khái niệm sinh trưởng và phát dục được sử dụng để chỉ hai mặt của quá trình phát triển của vật nuôi.
Sự sinh trưởng:
Ví dụ:
Trứng
Gà con
Gà trưởng thành
Sinh trưởng là sự tăng khối lượng, kích thước của cơ thể để vật nuôi lớn lên.
Vậy thế nào là sự sinh trưởng?
Sự phát dục:
Quan sát các hình ảnh sau:
Dê con bú sữa
Bò lớn ăn cỏ
I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục:
Mình là gà trống hay gà mái vậy nhỉ?
Còn mình nữa?
Gà trống: chân có cựa, mào to và đỏ, lông mượt, biết gáy, có khả năng thụ tinh cho gà mái.
Gà mái: lông mượt, mào đỏ, theo gà trống, và đẻ trứng.
Khi đến tuổi trưởng thành, bộ phận cơ thể của gà trống & gà mái có đặc điểm khác nhau như:
I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục:
Tóm lại:
Phát dục là sự phân hoá để tạo ra các cơ quan bộ phận cơ thể, đồng thời hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lý.
Sinh trưởng & phát dục là hai quá trình khác nhau nhưng thống nhất với nhau, bổ sung & hỗ trợ nhau làm cho cơ thể phát triển ngày một hoàn chỉnh.
Sự phát triển
của cơ
thể vật nuôi
Sinh trưởng:
Tăng lên về khối lượng,
kích thước cơ thể.
Phát dục:
Phân hóa để tạo ra các
cơ quan, bộ phận cơ thể
Hoàn thiện, thực hiện
các chức năng sinh lý.
Cơ thể vật nuôi:
Lớn lên
Hoàn chỉnh:
Về cấu tạo
Về chức
năng sinh lý.
Sơ đồ về vai trò của sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi.
I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục:
II. Qui luật sinh trưởng và phát dục:
1. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn:
Trong quá trình phát triển, mỗi cá thể đều phải trải qua những giai đọan nhất định.Ở mỗi giai đoạn cần phải có chế độ dinh dưỡng & chăm sóc thích hợp thì vật nuôi mới có thể sinh trưởng, phát dục tốt, cho nhiều sản phẩm.
Tóm tắt các giai đoạn phát triển của gia súc:
GIAI ĐOẠN SAU PHÔI THAI:
Thời kỳ tiền phôi.
Thời kỳ phôi
- Thời kỳ thai.
GIAI ĐOẠN PHÔI THAI:
Thời kỳ tiền phôi (hợp tử)
Thời kỳ phôi.
- Thời kỳ thai.
Cá trưởng thành
Cá giống
Cá hương
Cá bột
Thời kì phôi
Tóm tắt các giai đoạn phát triển của cá
Một số hình ảnh về cá bột, cá hương:
Cá bột là giai đoạn phát triển đầu tiên của cá từ lúc thoát vỏ trứng đến khi tiêu hết khối noãn hoàng. Chủ yếu sống nhờ noãn hoàng, trôi nổi theo nước hoặc được cá bố mẹ ấp bảo vệ trong khoang miệng. Cá bột có cấu tạo chưa hoàn chỉnh, nội tạng chưa phân hoá rõ chức năng.
Cá hương là cá con, giai đoạn phát triển trung gian từ cá bột đến cá giống. Cấu tạo nội quan chưa hoàn chỉnh, nhưng ngoại hình đã thể hiện đặc điểm loài nên dễ dàng phân biệt cá hương của các loài cá khác nhau. Do hệ thống tiêu hoá chưa hoàn chỉnh, cá hương chỉ biết ăn thụ động, chủ yếu là sinh vật nổi và mùn bã hữu cơ. Có khả năng bơi lội nhưng chậm, chưa có khả năng trốn tránh kẻ thù.
Cá bột từ 25 ngày đến 1 tháng tuổi
Cá bột bắt đầu tự bơi được
Cá hương 5 ngày tuổi
2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều:
II. Qui luật sinh trưởng và phát dục:
Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều. Tùy từng thời kỳ mà sinh trưởng, phát dục diễn ra nhanh, chậm khác nhau, và ngược lại.
Ví dụ:
Bào thai bò tháng thứ nhất phát triển gấp 600 lần hợp tử về khối lượng. Tháng thứ 2 so với tháng thứ nhất tăng 43.3 lần… Tháng thứ 6 gấp 2.5 lần tháng thứ 5 và tháng thứ 9 gấp 1.4 lần tháng thứ 8.
Ở động vật trong giai đoạn bào thai, xương đầu phát triển nhanh, sau đó phần lưng phát triển nhanh.
Với xương chân, giai đoạn bào thai xương ống phát triển mạnh về chiều dài, sau khi đẻ ra, xương ống phát triển chậm lại, xương cột sống phát triển nhanh hơn.
Quá trình phát triển cơ thể giai đoạn đầu xương phát triển mạnh, giai đoạn tiếp theo cơ phát triển mạnh và lúc trưởng thành tích lũy mỡ.
Thời kì thành thục, khối lượng của vật nuôi tăng nhanh do cơ và xương phát triển mạnh, nhưng từ thời kì trưởng thành trở đi thì chủ yếu chỉ tích lũy mỡ.
Nắm được quy luật sinh trưởng,
phát dục không đồng đều có ý nghĩa:
Con người sẽ có thể tác động kịp thời vào giai đoạn thích hợp để tạo ra
năng suất và chất lượng cao trong
chăn nuôi.
II. Qui luật sinh trưởng và phát dục:
3. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ:
Trong quá trình phát triển của vật nuôi, các hoạt động sinh lý, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kỳ.
Ví dụ: Ngày hoạt động nhiều, trao đổi chất tăng, đêm ít vận động, trao đổi chất giảm.
Tính chu kì thể hiện rõ nhất ở hoạt động sinh dục của vật nuôi cái.
Chu kì động dục của bò là 22 ngày.
Heo thì
21 ngày
Thức ăn
Sự sinh trưởng
phát, dục
của vật nuôi
Chăm sóc
Quản lý
Môi trường sống
của vật nuôi
Đặc tính di truyền
của giống.
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi:
Yếu tố bên trong
Yếu tố bên ngoài
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của cá.
Đặc tính di truyền
của giống.
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Sự sinh trưởng
phát, dục
của cá.
Thức ăn nhân tạo
Thức ăn
tự nhiên
Chăm sóc
Quản lý
Môi trường
nuôi cá
Yếu tố bên trong
Yếu tố bên ngoài
Trong chăn nuôi, nếu hiểu biết rõ các quy luật, đặc điểm của vật nuôi thì người chăn nuôi có thể điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi để thu được nhiều lợi ích kinh tế.
Ví dụ:
Vận dụng quy luật sinh trưởng & phát dục vào sản xuất
Gà ta
Đẻ ít, ấp trứng, nuôi con.
Gà công nghiệp
Đẻ nhiều, không ấp.
Câu hỏi SGK:
1. Thế nào là sự sinh trưởng, sự phát dục của vật nuôi ?
Sinh trưởng là sự tăng khối lượng, kích thước của cơ thể để vật nuôi lớn lên.
Phát dục là sự phân hoá để tạo ra các cơ quan bộ phận cơ thể, đồng thời hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lý.
2. Sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi tuân theo những quy luật nào ?
Có 3 quy luật:
Qui luật sinh trường, phát dục theo giai đoạn.
Qui luật sinh trường, phát dục không đồng đều.
Qui luật sinh trường, phát dục theo chu kỳ.
3. Vì sao cần phải biết được các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi ?
Biết được các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi và vận dụng những qui luật này vào sản xuất để chăn nuôi đạt hiệu quả, năng suất cao, đồng thời bảo vệ được môi trường.
4. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi ?
Yếu tố bên trong: Đặc tính di truyền của giống; tính biệt, tuổi; đặc điểm của cá thể; trạng thái sức khỏe.
Yếu tố bên ngoài: Thức ăn; chăm sóc, quản lí; môi trường sống của vật nuôi.
the end
BÀI 22: QUI LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục:
Trong chăn nuôi, khái niệm sinh trưởng và phát dục được sử dụng để chỉ hai mặt của quá trình phát triển của vật nuôi.
Sự sinh trưởng:
Ví dụ:
Trứng
Gà con
Gà trưởng thành
Sinh trưởng là sự tăng khối lượng, kích thước của cơ thể để vật nuôi lớn lên.
Vậy thế nào là sự sinh trưởng?
Sự phát dục:
Quan sát các hình ảnh sau:
Dê con bú sữa
Bò lớn ăn cỏ
I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục:
Mình là gà trống hay gà mái vậy nhỉ?
Còn mình nữa?
Gà trống: chân có cựa, mào to và đỏ, lông mượt, biết gáy, có khả năng thụ tinh cho gà mái.
Gà mái: lông mượt, mào đỏ, theo gà trống, và đẻ trứng.
Khi đến tuổi trưởng thành, bộ phận cơ thể của gà trống & gà mái có đặc điểm khác nhau như:
I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục:
Tóm lại:
Phát dục là sự phân hoá để tạo ra các cơ quan bộ phận cơ thể, đồng thời hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lý.
Sinh trưởng & phát dục là hai quá trình khác nhau nhưng thống nhất với nhau, bổ sung & hỗ trợ nhau làm cho cơ thể phát triển ngày một hoàn chỉnh.
Sự phát triển
của cơ
thể vật nuôi
Sinh trưởng:
Tăng lên về khối lượng,
kích thước cơ thể.
Phát dục:
Phân hóa để tạo ra các
cơ quan, bộ phận cơ thể
Hoàn thiện, thực hiện
các chức năng sinh lý.
Cơ thể vật nuôi:
Lớn lên
Hoàn chỉnh:
Về cấu tạo
Về chức
năng sinh lý.
Sơ đồ về vai trò của sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi.
I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục:
II. Qui luật sinh trưởng và phát dục:
1. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn:
Trong quá trình phát triển, mỗi cá thể đều phải trải qua những giai đọan nhất định.Ở mỗi giai đoạn cần phải có chế độ dinh dưỡng & chăm sóc thích hợp thì vật nuôi mới có thể sinh trưởng, phát dục tốt, cho nhiều sản phẩm.
Tóm tắt các giai đoạn phát triển của gia súc:
GIAI ĐOẠN SAU PHÔI THAI:
Thời kỳ tiền phôi.
Thời kỳ phôi
- Thời kỳ thai.
GIAI ĐOẠN PHÔI THAI:
Thời kỳ tiền phôi (hợp tử)
Thời kỳ phôi.
- Thời kỳ thai.
Cá trưởng thành
Cá giống
Cá hương
Cá bột
Thời kì phôi
Tóm tắt các giai đoạn phát triển của cá
Một số hình ảnh về cá bột, cá hương:
Cá bột là giai đoạn phát triển đầu tiên của cá từ lúc thoát vỏ trứng đến khi tiêu hết khối noãn hoàng. Chủ yếu sống nhờ noãn hoàng, trôi nổi theo nước hoặc được cá bố mẹ ấp bảo vệ trong khoang miệng. Cá bột có cấu tạo chưa hoàn chỉnh, nội tạng chưa phân hoá rõ chức năng.
Cá hương là cá con, giai đoạn phát triển trung gian từ cá bột đến cá giống. Cấu tạo nội quan chưa hoàn chỉnh, nhưng ngoại hình đã thể hiện đặc điểm loài nên dễ dàng phân biệt cá hương của các loài cá khác nhau. Do hệ thống tiêu hoá chưa hoàn chỉnh, cá hương chỉ biết ăn thụ động, chủ yếu là sinh vật nổi và mùn bã hữu cơ. Có khả năng bơi lội nhưng chậm, chưa có khả năng trốn tránh kẻ thù.
Cá bột từ 25 ngày đến 1 tháng tuổi
Cá bột bắt đầu tự bơi được
Cá hương 5 ngày tuổi
2. Quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều:
II. Qui luật sinh trưởng và phát dục:
Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều. Tùy từng thời kỳ mà sinh trưởng, phát dục diễn ra nhanh, chậm khác nhau, và ngược lại.
Ví dụ:
Bào thai bò tháng thứ nhất phát triển gấp 600 lần hợp tử về khối lượng. Tháng thứ 2 so với tháng thứ nhất tăng 43.3 lần… Tháng thứ 6 gấp 2.5 lần tháng thứ 5 và tháng thứ 9 gấp 1.4 lần tháng thứ 8.
Ở động vật trong giai đoạn bào thai, xương đầu phát triển nhanh, sau đó phần lưng phát triển nhanh.
Với xương chân, giai đoạn bào thai xương ống phát triển mạnh về chiều dài, sau khi đẻ ra, xương ống phát triển chậm lại, xương cột sống phát triển nhanh hơn.
Quá trình phát triển cơ thể giai đoạn đầu xương phát triển mạnh, giai đoạn tiếp theo cơ phát triển mạnh và lúc trưởng thành tích lũy mỡ.
Thời kì thành thục, khối lượng của vật nuôi tăng nhanh do cơ và xương phát triển mạnh, nhưng từ thời kì trưởng thành trở đi thì chủ yếu chỉ tích lũy mỡ.
Nắm được quy luật sinh trưởng,
phát dục không đồng đều có ý nghĩa:
Con người sẽ có thể tác động kịp thời vào giai đoạn thích hợp để tạo ra
năng suất và chất lượng cao trong
chăn nuôi.
II. Qui luật sinh trưởng và phát dục:
3. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ:
Trong quá trình phát triển của vật nuôi, các hoạt động sinh lý, các quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra lúc tăng, lúc giảm có tính chu kỳ.
Ví dụ: Ngày hoạt động nhiều, trao đổi chất tăng, đêm ít vận động, trao đổi chất giảm.
Tính chu kì thể hiện rõ nhất ở hoạt động sinh dục của vật nuôi cái.
Chu kì động dục của bò là 22 ngày.
Heo thì
21 ngày
Thức ăn
Sự sinh trưởng
phát, dục
của vật nuôi
Chăm sóc
Quản lý
Môi trường sống
của vật nuôi
Đặc tính di truyền
của giống.
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi:
Yếu tố bên trong
Yếu tố bên ngoài
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của vật nuôi:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của cá.
Đặc tính di truyền
của giống.
Tính biệt, tuổi
Đặc điểm của cá thể
Trạng thái sức khỏe
Sự sinh trưởng
phát, dục
của cá.
Thức ăn nhân tạo
Thức ăn
tự nhiên
Chăm sóc
Quản lý
Môi trường
nuôi cá
Yếu tố bên trong
Yếu tố bên ngoài
Trong chăn nuôi, nếu hiểu biết rõ các quy luật, đặc điểm của vật nuôi thì người chăn nuôi có thể điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi để thu được nhiều lợi ích kinh tế.
Ví dụ:
Vận dụng quy luật sinh trưởng & phát dục vào sản xuất
Gà ta
Đẻ ít, ấp trứng, nuôi con.
Gà công nghiệp
Đẻ nhiều, không ấp.
Câu hỏi SGK:
1. Thế nào là sự sinh trưởng, sự phát dục của vật nuôi ?
Sinh trưởng là sự tăng khối lượng, kích thước của cơ thể để vật nuôi lớn lên.
Phát dục là sự phân hoá để tạo ra các cơ quan bộ phận cơ thể, đồng thời hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lý.
2. Sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi tuân theo những quy luật nào ?
Có 3 quy luật:
Qui luật sinh trường, phát dục theo giai đoạn.
Qui luật sinh trường, phát dục không đồng đều.
Qui luật sinh trường, phát dục theo chu kỳ.
3. Vì sao cần phải biết được các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi ?
Biết được các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi và vận dụng những qui luật này vào sản xuất để chăn nuôi đạt hiệu quả, năng suất cao, đồng thời bảo vệ được môi trường.
4. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi ?
Yếu tố bên trong: Đặc tính di truyền của giống; tính biệt, tuổi; đặc điểm của cá thể; trạng thái sức khỏe.
Yếu tố bên ngoài: Thức ăn; chăm sóc, quản lí; môi trường sống của vật nuôi.
the end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Trương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)