Bài 22. Phương pháp tả người
Chia sẻ bởi Ao Thanh Tuan |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Phương pháp tả người thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh lớp 6A3!
Muốn tả cảnh ta cần phải làm gì? Bố cục bài văn tả cảnh có mấy phần?
Kiểm tra bài cũ!
Đáp án:
*Muốn tả cảnh cần:
- Xác định đối tượng miêu tả.
- Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
- Trình bày những điều quan sát được theo thứ tự.
*Bố cục bài tả cảnh có 3 phần:
- Mở bài: giới thiệu cảnh được tả.
- Thân bài: tập trung tả cảnh theo một thứ tự.
- Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
Tiết 96:
Tập làm văn
Phương pháp tả người
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
1. Xét ví dụ:
a. Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư người chèo thuyền vượt thác.
b. Đoạn 2: Tả cai tứ người đàn ông gian hùng.
c . Đoạn 3: Tả 2 đô vật ông Cản Ngũ và Quắm Đen Tài, mạnh.
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
1. Xét ví dụ:
2. Nhận xét:
* Muốn tả người cần:
- Xác định đối tượng cần tả.
- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu.
- Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự.
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
1. Xét ví dụ:
2. Nhận xét:
* Bố cục bài văn tả người có 3 phần:
- Mở bài: giới thiệu người được tả;
- Thân bài: miếu tả chi tiết ( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…);
- Kết bài: nhận xét, nêu cảm nghĩ về người
được tả.
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
1. Xét ví dụ:
2. Nhận xét:
* Ghi nhớ: (SGK/61)
II. Luyện tập
Bài tập 1/62: Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau đây:
- Một em bé chừng 4-5 tuổ i;
- Một cụ già cao tuổi ;
- Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
- Một cụ già cao tuổi ;
(Thảo luận: 6 phút)
Bài tập 3/62: Đoạn văn
Trên thềm cao, ông Cản Ngũ ngồi xếp bằng trên chiếu đậu trắng, cạp điều. Ông ngồi một mình trên chiếu; người ông đỏ như ( … ), to lớn, lẫm liệt, nhác trông không khác gì
( … ) ở trong đền. Đầu ông buộc một vuông khăn màu xanh lục giữ tóc, mình trần, đóng khố bao khăn vắt.
(Theo Kim Lân)
đồng trụ tượng
hai ông tướng Đá Rãi
Mỗi đoạn văn trên tả ai?
Người được tả có đặc điểm gì nổi bật?
Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ hình ảnh nào?
*Đoạn 1: như một pho tượng đồng đen, bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa.
*Đoạn 2: mặt vuông, má hóp, lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, tối om, răng vàng, hợm của.
*Đoạn 3:
- … lăn xả, đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoắt biến hóa khôn lường.
- … đứng như cậy trồng giữa xới, thò tay
nhấc bổng như giơ con ếch có buộc sợi
dây ngang bụng, thần lực ghê gớm.
Trong các đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn
nào tả người gắn với công việc?
Đoạn b đặc tả chân dung; đoạn a, c tả
nhân vật kết hợp với hành động.
Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không?
Yêu cầu khác nhau vì tả chân dung là ở trạng thái tĩnh; tả hành động là ở trạng thái động, dùng nhiều động từ.
Em hãy chỉ ra bố cục đoạn 3? Cho biết nội dung chính từng phần?
Đoạn 1: từ đầu… nổi lên ầm ầm.
Cảnh keo vật chẩn bị bắt đầu.
Đoạn 2: tiếp theo… ngang bụng vậy.
Diễn biến keo vật.
Đoạn 3: phần còn lại.
Nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.
CỤ GIÀ ViẾT THƯ PHÁP
* TẢ CỤ GIÀ:
- Da: nhăn nheo, có vết đồi mồi.
- Mắt: còn tinh tường hoặc chậm chạp, lờ mờ.
- Tóc: bạc trắng như cước hoặc hoa râm.
- Tiếng nói: đục.
- Hình dáng: lom khom, phải chống gậy.
- Răng: đen (do nhuộm, ăn trầu) hoặc rụng.
…
Một số món trong ăn bữa ăn thường ngày?
Chúc thầy cô sức khỏe!
Chúc các em học tốt!
và các em học sinh lớp 6A3!
Muốn tả cảnh ta cần phải làm gì? Bố cục bài văn tả cảnh có mấy phần?
Kiểm tra bài cũ!
Đáp án:
*Muốn tả cảnh cần:
- Xác định đối tượng miêu tả.
- Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
- Trình bày những điều quan sát được theo thứ tự.
*Bố cục bài tả cảnh có 3 phần:
- Mở bài: giới thiệu cảnh được tả.
- Thân bài: tập trung tả cảnh theo một thứ tự.
- Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
Tiết 96:
Tập làm văn
Phương pháp tả người
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
1. Xét ví dụ:
a. Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư người chèo thuyền vượt thác.
b. Đoạn 2: Tả cai tứ người đàn ông gian hùng.
c . Đoạn 3: Tả 2 đô vật ông Cản Ngũ và Quắm Đen Tài, mạnh.
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
1. Xét ví dụ:
2. Nhận xét:
* Muốn tả người cần:
- Xác định đối tượng cần tả.
- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu.
- Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự.
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
1. Xét ví dụ:
2. Nhận xét:
* Bố cục bài văn tả người có 3 phần:
- Mở bài: giới thiệu người được tả;
- Thân bài: miếu tả chi tiết ( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…);
- Kết bài: nhận xét, nêu cảm nghĩ về người
được tả.
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
1. Xét ví dụ:
2. Nhận xét:
* Ghi nhớ: (SGK/61)
II. Luyện tập
Bài tập 1/62: Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau đây:
- Một em bé chừng 4-5 tuổ i;
- Một cụ già cao tuổi ;
- Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
- Một cụ già cao tuổi ;
(Thảo luận: 6 phút)
Bài tập 3/62: Đoạn văn
Trên thềm cao, ông Cản Ngũ ngồi xếp bằng trên chiếu đậu trắng, cạp điều. Ông ngồi một mình trên chiếu; người ông đỏ như ( … ), to lớn, lẫm liệt, nhác trông không khác gì
( … ) ở trong đền. Đầu ông buộc một vuông khăn màu xanh lục giữ tóc, mình trần, đóng khố bao khăn vắt.
(Theo Kim Lân)
đồng trụ tượng
hai ông tướng Đá Rãi
Mỗi đoạn văn trên tả ai?
Người được tả có đặc điểm gì nổi bật?
Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ hình ảnh nào?
*Đoạn 1: như một pho tượng đồng đen, bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa.
*Đoạn 2: mặt vuông, má hóp, lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, tối om, răng vàng, hợm của.
*Đoạn 3:
- … lăn xả, đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoắt biến hóa khôn lường.
- … đứng như cậy trồng giữa xới, thò tay
nhấc bổng như giơ con ếch có buộc sợi
dây ngang bụng, thần lực ghê gớm.
Trong các đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn
nào tả người gắn với công việc?
Đoạn b đặc tả chân dung; đoạn a, c tả
nhân vật kết hợp với hành động.
Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không?
Yêu cầu khác nhau vì tả chân dung là ở trạng thái tĩnh; tả hành động là ở trạng thái động, dùng nhiều động từ.
Em hãy chỉ ra bố cục đoạn 3? Cho biết nội dung chính từng phần?
Đoạn 1: từ đầu… nổi lên ầm ầm.
Cảnh keo vật chẩn bị bắt đầu.
Đoạn 2: tiếp theo… ngang bụng vậy.
Diễn biến keo vật.
Đoạn 3: phần còn lại.
Nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.
CỤ GIÀ ViẾT THƯ PHÁP
* TẢ CỤ GIÀ:
- Da: nhăn nheo, có vết đồi mồi.
- Mắt: còn tinh tường hoặc chậm chạp, lờ mờ.
- Tóc: bạc trắng như cước hoặc hoa râm.
- Tiếng nói: đục.
- Hình dáng: lom khom, phải chống gậy.
- Răng: đen (do nhuộm, ăn trầu) hoặc rụng.
…
Một số món trong ăn bữa ăn thường ngày?
Chúc thầy cô sức khỏe!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ao Thanh Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)