Bài 22. Phương pháp tả người
Chia sẻ bởi Ma Thị Ngọc Linh |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Phương pháp tả người thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH YÊN
GV: MA THỊ NGỌC LINH
GIÁO ÁN VĂN 6
Tiết 92.
Phương pháp tả người
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
Câu hỏi thảo luận:
Mỗi đoạn văn đó tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
Yêu cầu: Nhóm 1---> Đoạn 1.
Nhóm 2---> Đoạn 2.
Nhóm 3+ 4---> Đoạn 3.
Đoạn văn gồm 3 phần:
* Mở đoạn: Từ đầu --> ầm ầm: Giới thiệu quang cảnh diễn ra keo vật.
* Thân đoạn: Tiếp ? ngang bụng vậy: Diễn biến keo vật.
* Kết đoạn: Cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.
- Đoạn 1: Dượng Hương Thư. -->
--> Thân hình vạm vỡ, cường tráng.
(Như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn. Hàm răng cắn chặt...)
- Đoạn 2: Cai Tứ. -->
--> Gầy, nhỏ --> xảo trá.
(Mặt vuông, má hóp, lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng...)
- Đoạn 3: Quắm Đen và ông Cản Ngũ.
* Quắm Đen: Trẻ trung, nhanh nhẹn.
(Lăn xả, đánh ráo riết, biến hoá khôn lường...)
* Ông Cản Ngũ: Cao tuổi, chậm chạp.
(Đứng như cây trồng giữa xới, thò tay nhấc bổng, thần lực ghê gớm...)
Ghi nhớ (SGK trang 61)
Muốn tả người cần:
Xác định được đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc)
Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự.
Bố cục bài văn tả người thường có ba phần:
Mở bài: giới thiệu người được tả;
Thân bài: miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói...)
Kết bài: thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
Câu hỏi: Những điểm khác nhau khi miêu tả chi tiết giữa tả người và tả cảnh?
II. luyện tập
Bài tập 1 ( SGK-62)
* Một em bé chừng 4-5 tuổi:
Khuôn mặt tròn trĩnh, mái tóc đen dày, nước da trắng hồng, mắt đen láy luôn mở to, môi hồng thắm, nói ngọng, răng sún...
* Một cụ già cao tuổi:
Mái tóc bạc trắng, râu dài, da nhăn nheo nhưng đỏ hồng hào, má hóp, ánh mắt chậm chạp, đôi bàn tay xương gầy có nhiều vết rám đen, tiếng nói trầm nhỏ...
Bài tập 2: (Hướng dẫn về nhà )
Bài tập 3: (SGK-62)
Thứ tự điền là: đồng hun (đồng tụ), một pho tượng (tượng của ông tướng Đá Rãi).
Đoạn văn miêu tả ông Cản Ngũ trong tư thế chuẩn bị vào trận đấu vật.
Hãy lựa chọn một phương án đúng trong các phương án sau:
Muốn tả người cần:
A. Xác định được đối tượng cần tả.
B. Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
C. Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
D. Cả A,B,C.
Phương án đúng: D
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
GV: MA THỊ NGỌC LINH
GIÁO ÁN VĂN 6
Tiết 92.
Phương pháp tả người
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.
Câu hỏi thảo luận:
Mỗi đoạn văn đó tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
Yêu cầu: Nhóm 1---> Đoạn 1.
Nhóm 2---> Đoạn 2.
Nhóm 3+ 4---> Đoạn 3.
Đoạn văn gồm 3 phần:
* Mở đoạn: Từ đầu --> ầm ầm: Giới thiệu quang cảnh diễn ra keo vật.
* Thân đoạn: Tiếp ? ngang bụng vậy: Diễn biến keo vật.
* Kết đoạn: Cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.
- Đoạn 1: Dượng Hương Thư. -->
--> Thân hình vạm vỡ, cường tráng.
(Như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn. Hàm răng cắn chặt...)
- Đoạn 2: Cai Tứ. -->
--> Gầy, nhỏ --> xảo trá.
(Mặt vuông, má hóp, lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng...)
- Đoạn 3: Quắm Đen và ông Cản Ngũ.
* Quắm Đen: Trẻ trung, nhanh nhẹn.
(Lăn xả, đánh ráo riết, biến hoá khôn lường...)
* Ông Cản Ngũ: Cao tuổi, chậm chạp.
(Đứng như cây trồng giữa xới, thò tay nhấc bổng, thần lực ghê gớm...)
Ghi nhớ (SGK trang 61)
Muốn tả người cần:
Xác định được đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc)
Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự.
Bố cục bài văn tả người thường có ba phần:
Mở bài: giới thiệu người được tả;
Thân bài: miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói...)
Kết bài: thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
Câu hỏi: Những điểm khác nhau khi miêu tả chi tiết giữa tả người và tả cảnh?
II. luyện tập
Bài tập 1 ( SGK-62)
* Một em bé chừng 4-5 tuổi:
Khuôn mặt tròn trĩnh, mái tóc đen dày, nước da trắng hồng, mắt đen láy luôn mở to, môi hồng thắm, nói ngọng, răng sún...
* Một cụ già cao tuổi:
Mái tóc bạc trắng, râu dài, da nhăn nheo nhưng đỏ hồng hào, má hóp, ánh mắt chậm chạp, đôi bàn tay xương gầy có nhiều vết rám đen, tiếng nói trầm nhỏ...
Bài tập 2: (Hướng dẫn về nhà )
Bài tập 3: (SGK-62)
Thứ tự điền là: đồng hun (đồng tụ), một pho tượng (tượng của ông tướng Đá Rãi).
Đoạn văn miêu tả ông Cản Ngũ trong tư thế chuẩn bị vào trận đấu vật.
Hãy lựa chọn một phương án đúng trong các phương án sau:
Muốn tả người cần:
A. Xác định được đối tượng cần tả.
B. Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
C. Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
D. Cả A,B,C.
Phương án đúng: D
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Thị Ngọc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)