Bài 22. Phương pháp tả người
Chia sẻ bởi Lương Trọng Tuất |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Phương pháp tả người thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GV : Lương Trọng Tuất
THCS Tân Châu
Chào quý thầy cô
và các em học sinh lớp 6
Bài cũ :
-Nêu phương pháp viết một bài văn tả
cảnh?
-Trình bày bố cục một bài văn tả cảnh?
Tiết chương trình : 92 Tập làm văn.
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I.TÌM HIỂU CHUNG :
Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người :
a)Ví dụ :(3 ví dụ)
Đoạn 1:
Dương Hương Thư như một pho tượng
đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm
răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nẩy
lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ
của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng
Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng
Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết
nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ.
(Võ Quảng)
Đoạn 2 :
Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy,
tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng
hai má hóp lại. Dưới cặp lông mày lổm chổm trên
gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng. Mũi lão gồ
sống mương dòm xuống bộ râu mép lúc nào cũng
hình như cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét
tối om như cửa hang, trong đó đỏm đang mấy
chiếc răng vàng hợm của.
(Lan Khai)
-Đoạn 3:
Miêu tả một keo vật
A.Mở bài:
-Từ đầu…” ầm ầm.”
->quang cảnh chung, các nhân vật.
B.Thân bài:
-Tiếp theo… ‘ngang bụng vậy.”
Diễn biến keo vật.
C.Kết bài:
-Đoạn còn lại.
Suy nghĩ về keo vật.
=> Giới thiệu nhân vật
=> Miêu tả cử chỉ , hành động,…
=> Nhận xét và nêu cảm nghĩ
-Nhan đề :
Một keo vật
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Tìm chi tiết tiêu biểu:
Câu a: Nêu các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả một em bé chừng 4- 5 tuổi.
Câu b: Nêu các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả một cụ già cao tuổi.
Câu c: Nêu các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
Thảo luận :
a)Miêu tả một em bé:
-Cặp mắt…
-Khuôn mặt …
-Cái miệng…
-
c)Miêu tả cô giáo đang giảng bài
-Hình dáng …
-Cô mặc chiếc áo dài…
-Khuôn mặt …
-Ánh mắt nhìn…
-Bước đi…
-Giọng nói…
Lập dàn ý:
Miêu tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp
A.Mở bài:
-Giới thiệu cô giáo (cô dạy môn gì, tiết mấy, ngày nào)
B.Thân bài:
+ Miêu tả ngoại hình: trạc tuổi, tầm vóc (cao hay thấp, dáng điệu, nét mặt, đôi mắt…)
+ Miêu tả cử chỉ, hành động: lời giảng, việc làm, động tác (khi viết bảng giảng bài, khi ân cần nhắc nhở học sinh…)
C.Kết bài:
Tình cảm của em đối với cô giáo
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Điền từ:
Trên thềm cao , ông Cản Ngũ ngồi xếp bằng trên chiếu đậu trắng, cạp điều. Ông ngồi một mình một chiếu; người ông đỏ như ( ) to lớn lẫm liệt, nhác trông không khác gì ( )
ở trong đền. Đầu ông buộc một vuông khăn màu xanh lục giữ tóc, mình trần, đóng khố bao khăn vát.
=> Ông Cản Ngũ chuẩn bị vào sới vật
đồng tụ
tượng hai ông tướng Đá Rãi
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
-Nhớ các bước cơ bản khi làm văn tả người
-Nhớ dàn ý đại cương bài văn tả người
-Viết đoạn văn tả người có dùng phép so sánh.
-Soạn : “Đêm nay Bác không ngủ”
Chào tạm biệt
quý thầy cô
và các em học sinh
THCS Tân Châu
Chào quý thầy cô
và các em học sinh lớp 6
Bài cũ :
-Nêu phương pháp viết một bài văn tả
cảnh?
-Trình bày bố cục một bài văn tả cảnh?
Tiết chương trình : 92 Tập làm văn.
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I.TÌM HIỂU CHUNG :
Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người :
a)Ví dụ :(3 ví dụ)
Đoạn 1:
Dương Hương Thư như một pho tượng
đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm
răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nẩy
lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ
của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng
Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng
Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết
nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ.
(Võ Quảng)
Đoạn 2 :
Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy,
tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng
hai má hóp lại. Dưới cặp lông mày lổm chổm trên
gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng. Mũi lão gồ
sống mương dòm xuống bộ râu mép lúc nào cũng
hình như cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét
tối om như cửa hang, trong đó đỏm đang mấy
chiếc răng vàng hợm của.
(Lan Khai)
-Đoạn 3:
Miêu tả một keo vật
A.Mở bài:
-Từ đầu…” ầm ầm.”
->quang cảnh chung, các nhân vật.
B.Thân bài:
-Tiếp theo… ‘ngang bụng vậy.”
Diễn biến keo vật.
C.Kết bài:
-Đoạn còn lại.
Suy nghĩ về keo vật.
=> Giới thiệu nhân vật
=> Miêu tả cử chỉ , hành động,…
=> Nhận xét và nêu cảm nghĩ
-Nhan đề :
Một keo vật
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Tìm chi tiết tiêu biểu:
Câu a: Nêu các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả một em bé chừng 4- 5 tuổi.
Câu b: Nêu các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả một cụ già cao tuổi.
Câu c: Nêu các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
Thảo luận :
a)Miêu tả một em bé:
-Cặp mắt…
-Khuôn mặt …
-Cái miệng…
-
c)Miêu tả cô giáo đang giảng bài
-Hình dáng …
-Cô mặc chiếc áo dài…
-Khuôn mặt …
-Ánh mắt nhìn…
-Bước đi…
-Giọng nói…
Lập dàn ý:
Miêu tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp
A.Mở bài:
-Giới thiệu cô giáo (cô dạy môn gì, tiết mấy, ngày nào)
B.Thân bài:
+ Miêu tả ngoại hình: trạc tuổi, tầm vóc (cao hay thấp, dáng điệu, nét mặt, đôi mắt…)
+ Miêu tả cử chỉ, hành động: lời giảng, việc làm, động tác (khi viết bảng giảng bài, khi ân cần nhắc nhở học sinh…)
C.Kết bài:
Tình cảm của em đối với cô giáo
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Điền từ:
Trên thềm cao , ông Cản Ngũ ngồi xếp bằng trên chiếu đậu trắng, cạp điều. Ông ngồi một mình một chiếu; người ông đỏ như ( ) to lớn lẫm liệt, nhác trông không khác gì ( )
ở trong đền. Đầu ông buộc một vuông khăn màu xanh lục giữ tóc, mình trần, đóng khố bao khăn vát.
=> Ông Cản Ngũ chuẩn bị vào sới vật
đồng tụ
tượng hai ông tướng Đá Rãi
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
-Nhớ các bước cơ bản khi làm văn tả người
-Nhớ dàn ý đại cương bài văn tả người
-Viết đoạn văn tả người có dùng phép so sánh.
-Soạn : “Đêm nay Bác không ngủ”
Chào tạm biệt
quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Trọng Tuất
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)