Bài 22. Ôn tập chương I

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Cường | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Ôn tập chương I thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

2/28/2012
1
Ôn tập chương I
Sinh học 11 - cơ bản
Nguyễn Mạnh Cường
2/28/2012
2
Qua hình trên thể hiện một số quá tình xảy ra trong cây. Hãy chỉ ra quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ở đâu ?
Hãy chú thích các kí hiệu trên hình vẽ cho phù hợp ?
I.Mối quan hệ dinh dưỡng nitơ ở thực vật :
Quan sát hình 22.1 để trình bày nội dung phiếu học tập trên bảng (trình bày dưới dạng sơ đồ)
2/28/2012
3
sự phân bố khí khổng, cơ chế đóng mở khí khổng, tác nhân trực tiếp đóng mở khí khổng là nước.
Giống:
Khác:

Thực vật Thân Mạch gỗ - Cấu tạo

- Thành phần
Mạch rây - Động lực

Qua tầng cutin
Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ
Mối quan hệ dinh dưỡng nitơ ở thực vật
2/28/2012
4
Mối quan hệ dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Câu 3:
a. CO2 khuếch tán từ khí khổng vào lá
b. Quang hợp trong lục lạp ở lá.
c. Dòng vận chuyển đường từ lá xuống rẽ theo mạch rây trong cây.
d. Dòng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá và các cơ quan khác theo mạch gỗ
e. Thoát hơi nước qua khí khổng và cutin trên biểu bì lá
Kết luận về mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
- Sự hấp thụ nước cùng các ion khoáng ở rễ và vận chuyển chúng đến tận tế bào của cơ thể, cung cấp nguyên liệu cho quang hợp và hô hấp.
- Khi khí khổng mở giúp CO2 khuếch tán vào bên trong lá, đến các tế bào quang hợp và giúp O2 thoát ra ngoài.
- Ngược lại, quang hợp cung cấp nguồn nguyên liệu cho rễ hô hấp tạo ra sản phẩm cho quá trình tổng hợp các thành phần của tế bào rễ, trong đó có lông hút.
2/28/2012
5
Câu 1: Nước từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo cơ chế:
Vận chuyển chủ động cần năng lượng
Vận chuyển thụ động cần năng lượng
Vận chuyển chủ động không cần năng lượng
Vận chuyển thụ động không cần năng lượng
Câu 2: Phát biểu có nội dung đúng là:
Trong quang hợp, cây xanh tổng hợp chất hữu cơ từ khí O2
Nguyên liệu của quang hợp là H2O và CO2
Quang hợp là phân giải chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng
Một trong những sản phẩm của quang hợp là khí CO2
d. Vận chuyển thụ động không cần năng lượng
b. Nguyên liệu của quang hợp là H2O và CO2
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
2/28/2012
6
Hãy điền các chất cần thiết vào vị trí có dấu hỏi (?) trong hình 22.2
O2 + C6H12O6
CO2 + H2O
ADP+Pi
ATP
Mặt trời
II.Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp :
2/28/2012
7
Câu 1: Sản phẩm tạo ra chủ yếu trong quang hợp là:
a. Cacbohdrat b. Protein
c. Lipit d. Axit nucleic
Câu 2: Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối của quang hợp là:
a. H2O, NADH, ATP b. CO2, NADH, ATP
c. CO2, ATP d. H2O, ATP
a. Cacbohdrat
b. CO2, NADH, ATP
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
2/28/2012
8
X
X
X
X
Trùng đế
giày
Thủy tức
Giun đất,
côn trùng,
chim, người
III. Tiêu hóa ở động vật :
Điền dấu X vào ô trống dưới đây phù hợp về quá trình tiêu hoá ở động vật
2/28/2012
9
IV. Hô hấp ở động vật :
Cơ quan trao đổi khí ở động vật : bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí và phổi.
Cơ quan trao đổi khí ở thực vật: chủ yếu thông qua khí khổng ở lá và lỗ vỏ (bì khổng) ở thân cây.
Cho biết cơ quan trao đổi khí ở động vật và thực vật?
2/28/2012
10
IV. Hô hấp ở động vật :
So sánh sự trao đổi khí ở động vật và thực vật?
Giống nhau: lấy O2 và thải CO2
Khác nhau:
Thực vật: ngoài trao đổi khí qua hô hấp còn trao đổi khí qua quang hợp và thực hiện thông qua các lỗ khí khổng và bì khổng.
Động vật: trao đổi khí qua bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi.
2/28/2012
11
Quan sát hình và cho biết hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ và dòng mạch rây ở thực vật?
Cho biết động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây?
Hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ. Động lực: áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ.
Hệ thống vận chuyển dòng mạch rây là mạch rây. Động lực: chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả)
V.Tuần hoàn ở động vật :
2/28/2012
12
Cho biết hệ thống vận chuyển máu ở động vật?
Động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan?
Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, tỉnh mạch và mao mạch)
Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực máu đi trong vòng tuần hoàn
V.Tuần hoàn ở động vật :
2/28/2012
13
Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trường như thế nào?
Mối liên quan về chức năng giữa các cơ quan với nhau và giữa các cơ quan với tế bào cơ thể (với chuyển hóa nội bào)?
2/28/2012
14
Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2; thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hóa (nước tiểu, mồ hôi, CO2).
Mối liên quan:
Hệ tiêu hóa tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể đưa vào hệ tuần hoàn.
Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn.
Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O2 đến cung cấp cho tất cả các tb của cơ thể →chuyển hóa nội bào → các chất bài tiết và CO2.
Hệ tuần hoàn vận chuyển các chất bài tiết đến thận để thải ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.
2/28/2012
15
Kích thích
Bộ phận tiếp nhận
kích thích
Bộ phận
điều khiển
Bộ phận
Thực hiện
Liên hệ
ngược
V.Cơ chế duy trì cân bằng nội môi :
Hoàn thiện sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi dưới đây:
2/28/2012
16
Khi trời lạnh hoặc trời nóng thì cơ thể động vật hằng nhiệt thích ứng với môi trường bằng cách nào?
Câu hỏi thảo luận nhóm: (4 phút)
Hãy nêu:
Tác nhân kích thích
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận điều khiển
Bộ phận thực hiện
Để hoàn thành sơ đồ cơ chế chống nóng và chống lạnh ở động vật hằng nhiệt (mỗi tổ ghi ra bảng phụ)
2/28/2012
17
Sơ đồ cơ chế chống nóng ở động vật hằng nhiệt
2/28/2012
18
Sơ đồ cơ chế chống lạnh ở động vật hằng nhiệt
2/28/2012
19
Bài học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)