Bài 22. Nhân hoá

Chia sẻ bởi Nông Minh Thư | Ngày 09/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
quý thầy cô về dự giờ ngữ văn 6
GV: NÔNG MINH THƯ
ĐƠN VỊ: THCS VĂN LANG
HƯNG HÀ- THÁI BÌNH
Kiểm tra bài cũ
? Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của
phép so sánh? Cho ví dụ?

* Có 2 kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng.
- So sánh không ngang bằng.
* T¸c dông: So s¸nh võa cã t¸c dông gîi hình gióp cho viÖc miªu t¶ sù vËt, sù viÖc ®­îc cô thÓ, sinh ®éng; võa cã t¸c dông biÓu hiÖn t­ t­ëng, tình c¶m s©u s¾c.
Nhân hóa
TUẦN 26, TiÕt 95
CHỦ ĐỀ:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ
TUẦN 26
NHÂN HOÁ
Tiết 95 nhân hóa
I. Nh©n ho¸ lµ g×?
1. VÝ dô: Sgk (56)
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
( Trần Đăng Khoa )

Các sự vật nào được nói tới trong khổ thơ trên? Các sự vật ấy được miêu tả bằng những từ ngữ, hành động nào?
2. NhËn xÐt:
Tiết 95 nhân hóa
Đó là các từ ngữ g?i, miêu tả h�nh d?ng của con người.
-> Nhân hóa
Tác dụng: Nhằm miêu tả hoạt động của vật, sống động, gần gũi với con người.
+ Sự vật: Trời, cây mía, kiến
+Từ ngữ: Ông, mặc áo, ra trận, múa
gươm, hành quân
Nhân hóa la gì?
1. Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét:
So sánh 2 cách diễn đạt sau và nhận xét:
Cú dựng biện pháp tu từ nhân hóa
Cách diễn đạt
bình thường
Tiết 95 nhân hóa
Giúp sù vËt, sù viÖc hiÖn lªn sèng ®éng, gÇn gòi víi con ng­êi.
Miêu tả tường thuật một cách khách quan.
Tiết 95 nhân hóa
3. Ghi nhớ : (SGK- 57)
Tiết 95 nhân hóa
Nh©n ho¸ lµ g×?
1. VÝ dô: SGK (56)
Qua việc phân tích ví dụ, em hiểu nhân hoá là gì? Tác dụng?
2. NhËn xÐt:
Bài tập nhanh
Xác định phép nhân hoá trong đoạn văn:
" Bác Tai ơi, bác có đi với chúng cháu đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói cho lão biết từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác, lâu nay vất vả nhiều rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được."
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước,
giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
c, Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
Tiết 95 nhân hóa
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá:
1, Ví dụ : (SGK-57)

Trong các ví dụ sau,
những sự vật nào
đã được nhân hoá?
2. NhËn xÐt:
? Dựa và các từ màu đỏ, em hãy cho biết
các sự vật nhân hóa bằng những từ ngữ nào?


Dùng từ vốn gọi người để gọi sự vật.
Dùng từ vốn chỉ hành động của người để chỉ hành động của sự vật.
Dùng từ vốn xưng hô với người để xưng hô với vật
Vậy có mấy kiểu nhân hoá?
Các kiểu nhân hóa
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Tiết 95 nhân hóa
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá:
1. Ví dụ : (SGK-57)
2. NhËn xÐt:
3. Ghi nhí: (SGK-58)
Tiết 95 nhân hóa
III. Luyện tập:
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá:
1. Bài 1: SGK (58)
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:

BÕn c¶ng lóc nµo còng ®«ng vui. Tµu mÑ, tµu con ®Ëu
®Çy mÆt n­íc. Xe anh, xe em tÝu tÝt nhËn hµng vÒ vµ
chë hµng ra. TÊt c¶ ®Òu bËn rén.

>Tác dụng: Giúp người đọc hình dung cụ thể, sinh động về
cảnh lao động nhộn nhịp, khẩn trương ở bến cảng.
- Đối tượng được nhân hóa: bến cảng, tàu, xe.
- Các từ ngữ: đông vui, mẹ, con,anh, em, tíu tít, ra, bận rộn.
Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn qua đó thấy đựơc niềm vui, tự hào của người trong cuộc.
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan của người ngoài cuộc.
Tiết 95 nhân hóa
2. Bài 2: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của cách diễn đạt đó?
III. Luyện tập:
Biện pháp tu từ nhân hóa
Cách diễn đạt
bình thường
Tiết 95 nhân hóa
2. Bài 3: sgk (58)
Hai cách viết trên có gì khác nhau ? Nên chọn cách viết nào cho văn Biểu cảm, cách viết nào cho văn bản Thuyết minh?
III. Luyện tập:
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá:
Tiết 95 nhân hóa
Cách 1
Sử dụng phép nhân hoá (g?i ch?i rom l� "cụ bộ", "cụ" ) cho ta thấy rõ tình cảm của người viết đối với chiếc chổi rơm.
-> Nên dùng trong van bi?u c?m.
Cung cấp cho người d?c những thông tin về chổi rơm.
- > Nên chọn cách viết n�y cho văn bản thuyết minh.
3. Bài 3: sgk (58)
III. Luyện tập:
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá:
4. Bài 4:Thảo luận nhóm.
Tiết 95 nhân hóa
- Nhóm 1 : ý a - Nhóm 3 : ý c
Nhóm 2 : ý b - Nhóm 4 : ý d
Thời gian : 5 phút
III. Luyện tập:
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá:
Tiết 95 nhân hóa
III. LuyÖn tËp :
Bài 4:
Núi
ơi
Trò chuyện, xưng hô với núi như với người.
Giãi bày tâm trạng mong nhớ người thương của người nói.
Cua cá Sếu, Vạc, Cũ.
Tấp nập, cãi nhau, anh
Dùng từ ngữ vốn để chỉ hoạt động, tính chất của người hoặc để gọi người để chỉ con vật.
Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh. Thế giới loài vật thêm gần gũi với con người.
Chòm cổ thụ
Mãnh liệt, trầm ngâm, nhìn
Dùng từ ngữ vốn để chỉ hoạt động, tính chất của người hoặc để gọi người để chỉ cây cối.
Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người về cách đối xử với thiên nhiên.
Rừng xà nu
Bị thương, vết thương, máu
Dùng từ ngữ vốn để chỉ hoạt động, tính chất của người hoặc để gọi người để chỉ cây cối.
Gợi sự cảm phục, xót thương và căm thù nơi người đọc.
Các kiểu
nhân hóa
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
Trò chuyện xưng hô với vật như với người
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Khái niệm
Nhân hoá

Tác dụng


Đặc điểm

Mô hình hóa kiến thức bài học
Quan sát và đặt câu có sử dụng phép nhân hóa miêu tả bức tranh
Chú Lợn con thật đáng yêu !
Bé Vịt yêu của chị.
Hai cầu thủ tí hon đá bóng.
Ba chị em cùng chơi vui quá !
Em ăn chung với chị nhé!
Bác Mèo cùng chơi với chuột.
Em tiếp sức cho anh nhé!
Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Hướng D?N về nhà
Làm bài tập 5 (SGK trang 59)
Hiểu và nhớ được:
Nhân hóa là gì?
Các kiểu nhân hóa
3. Chuẩn bị bài: ?n d?
CẢM ƠN
QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nông Minh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)