Bài 22. Nhân hoá

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Quang | Ngày 21/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:



TRÒ CHƠI Ô CHỮ
A N P H Ô N G X Ơ Đ Ô Đ Ê
Câu 1: Tên một nhà văn người Pháp, tác giả bài "buổi học cuối cùng" là gì?
H A M E N
P H Â N T Ừ
B É C L I N
L O R E N
C H Ữ R Ô N G
A N D Á T
Cađu 2: Teđn thaăy gia�o, nhađn vaôt ch�nh cụa truyeôn ngaĩn "buoơi hóc cuoâi cu�ng"?
Cađu 3: Moôt quy taĩc ma� caôu be� Phraíng khođng theơ �óc trong buoơi hóc cuoâi cu�ng kgo thaăy Ha-men kieơm tra?
Cađu 4: Thụ �ođ cúa n���c Phoơ, th��i ky� xạy ra cuoôc chieân tranh Pha�p - phoơ (1870 - 1897)?
Cađu 5: Khi n���c Pha�p thua traôn, vu�ng na�y b� sa�p nhaôp va�o n���c Phoơ?
Cađu 6: Kieơu ch�� �a� ����c thaăy Ha- men s�� dúng trong buođuư hóc cuoâi cu�ng?
Cađu 7: Buoơi hóc cuoâi cu�ng baỉng tieâng Pha�p cụa thaăy tro� Phraíng dieên ra �� moôt tr���ng thuoôc vu�ng na�y?
CHÚC MỪNG THÀNH CÔNG.
TUẦN 23 - TIẾT 91
I. BÀI HỌC
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?

Ví dụ: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa).

V� dú: OĐng tr��i
Maịc a�o gia�p �en
Ra traôn
Muođn ngh�n cađy m�a
Mu�a g��m
Kieân ha�nh quađn
�aăy ����ng
(Traăn �aíng Khoa).
OĐng
La� t�� du�ng �eơ gói baău tr��i
Maịc a�o gia�p �en, ra traôn
Baău tr��i �aăy mađy �en, saĩp m�a
Mu�a g��m
Ha�ng m�a �ung ��a trong c�n gio� mánh
Ha�nh quađn
�a�n kieân voôi va� �i veă toơ
Ông
Là từ vốn dùng để gọi người
Nay được dùng để gọi trời (vật )

Mặc áo giáp, ra trận
Là những từ vốn dùng để miêu tả hành động của người
Nay được dùng để miêu tả bầu trời (vật) trước cơn mưa
Múa gươm, hành quân
Là những từ vốn dùng để miêu tả hành động của người
Nay được miêu tả trạng dùng để thái của hàng mía (cây cối)
đung đưa trước cơn gió, của đàn kiến (vật) đi lánh mưa.
Gọi hoặc tả vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả ngươì
Cách sử dụng từ ngữ như thế được gọi là nhân hóa.
Vậy thế nào là NHÂN HÓA?

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây côi, đồ vật bằng những tư vốn được dùng hoặc tả con người.
Ví dụ: Cây hu-blông tự tay thầy trồng giờ đây quấn quýt bên các khung cửa sổ…
(Buổi học cuối cùng)
I. BÀI HỌC
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?

I. BÀI HỌC
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?

Ví dụ: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa).
Cách 1 Cách 2
1. Ông trời mặc áo giáp đen ra trận 1. Bầu trời đầy mây đen
2. Muôn gìn cây mía múa gươm 2.Muôn ngàn cây mía ngả nghiêng,
lá bay phấp phới
3. Kiến hành quân đầy đường 3. Kiến bò đầy đường

Hãy so sánh để tìm sự giống nhau và khác nhau giữa hai cách diễn đạt trên.
Giống nhau: Cùng miêu tả một sự vật, cùng nói về một nội dung.
Khác nhau:
- Cách 1 có sử dụng phép nhân hóa
- Cách 2 không sử dụng phép nhân hóa

Cách 1: nhân hóa
1. Ông trời mặc áo giáp đen ra trận
2. Muôn ngàn cây mía múa gươm .

3. Kiến hành quân đầy đường
Cách 2 không nhân hóa
1. Bầu trời đầy mây đen
2. Muôn ngàn cây mía ngả nghiêng,
lá bay phấp phới
3. Kiến bò đầy đường
Câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Cho biết cách diễn đạt nào hay hơn, sống động hơn? Vì sao?
2. Qua sự diện đạt ở cách 1, em nhận xét gì về tâm hồn Trần Đăng Khoa?



*Cách 1: dùng phép nhân hóa nên diễn đạt hay hơn, sống động hơn vì khi diễn đạt như vậy bầu trời, quang cảnh trước cơn mưa trở nên sống động hơn. Các hoạt động, trạng thái của cây mía, đàn kiến trở nên gần gũi với con người hơn.
* Khổ thơ trên đã thể hiện lòng yêu thiên nhiên sâu sắc của nhà thơ (biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người).
Đó chính là tác dụng của biện pháp nhân hóa.
Cách 1: nhân hóa
1. Ông trời mặc áo giáp đen ra trận
2. Muôn ngàn cây mía múa gươm .

3. Kiến hành quân đầy đường
Cách 2 không nhân hóa
1. Bầu trời đầy mây đen
2. Muôn ngàn cây mía ngả nghiêng,
lá bay phấp phới
3. Kiến bò đầy đường
Đáp án:
BÀI HỌC
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
a. Ñònh nghóa:
b. Taùc duïng:
Laøm cho theá giôùi loaøi vaät, caây coái, ñoà vaät,… trôû neân gaàn vôùi con ngöôøi, bieåu thò ñöôïc nhöõng suy nghó, tình caûm cuûa con ngöôøi.



(a). Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sông với nhau, mổi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

Lão, bác, cô, cậu
là những từ vốn gọi người
lại dùng để gọi miệng, tai, mắt, chân,
tay (vật)

KIỂU NHÂN HÓA THỨ NHẤT
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật




(b). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
(b). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
Chống lại, xung phong, giữ
những từ vốn dùng để chỉ hoạt động, tính chất của người
lại dùng để chỉ hoạt động, tính chất của tre ( vật)
KIểU NHÂN HÓA THứ HAI
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
(c). Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
(Ca dao)
Ơi
Là từ dùng khi trò chuyện, xưng hô với người
Lại dùng để trò chuyện , xưng hô với vật

CÁCH NHÂN HÓA THỨ BA
Trò chuyện, xưng hô với vật như với người

BÀI HỌC
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
a. Ñònh nghóa
b. Taùc duïng
2. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ: coù 3 kieåu
a. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người.


Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi dạ bảo vâng. Lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác chào mào, "chào bác!". Chim gặp cô sơn ca , " chào cô!". Chim gặp anh chích choè, " chào anh!". Chim gặp chị sáo nâu, "chào chị!".
(Con chim vành khuyên - Hoàng Vân)

Bài tập áp dụng:
Coù con chim vaønh khuyeân nhoû. Daùng troâng thaät ngoan ngoaõn quaù. Goïi daï baûo vaâng. Leã pheùp ngoan nhaát nhaø. Chim gaëp baùc chaøo maøo, “chaøo baùc!”. Chim gaëp coâ sôn ca , “ chaøo coâ!”. Chim gaëp anh chích choeø, “ chaøo anh!”. Chim gaëp chò saùo naâu, “chaøo chò!”.
(Con chim vaønh khuyeân – Hoaøng Vaân)

ĐÁP ÁN:
Tuần 23 - Tiết 91: NHÂN HOÁ
Bài tập 1:
Phép nhân hóa và tác dụng của phép nhân hóa.
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu)
Bài tập 1:
Phép nhân hóa và tác dụng của phép nhân hóa
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu)
Tác dụng: Quang cảnh bến cảng trở nên được miêu tả sống động hơn, khiến ta dễ dàng hình dung ra cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng.
1. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con, đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn
(Phong Thu).
2. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.

BÀI TẬP SỐ 2
NHÂN HOÁ
So sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt:
BÀI HỌC
II. LUYỆN TẬP
BÀI TẬP SỐ 1
1. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con, đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn
(Phong Thu).
2. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.

BÀI TẬP SỐ 2
NHÂN HOÁ
So sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt:
BÀI HỌC
II. LUYỆN TẬP
Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hóa , nhờ vậy mà sinh động và gợi cảm hơn.
Cách 1
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng không ai đẹp bằng. A�o của cô bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng tươi, được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
NHÂN HOÁ
BÀI HỌC:
II. LUYỆN TẬP:
BÀI TẬP SỐ 1:
BÀI TẬP SỐ 2:
BÀI TẬP SỐ 3: SO SÁNH HAI CÁCH VIẾT
Cách 1
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng không ai đẹp bằng. A�o của cô bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng tươi. Tay ch?i được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
NHÂN HOÁ
BÀI HỌC:
II. LUYỆN TẬP:
BÀI TẬP SỐ 3: SO SÁNH HAI CÁCH VIẾT
Đáp án: ở cách, tác giả dùng nhiều phép nhân hóa (các từ gạch chân), ngay cả từ Chổi Rơm cũng được viết hoa như tên riêng của người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người. Như vậy, cách 1 có tính biểu cảm cao hơn, chổi rơm trở nên gần với con người, có tính biểu cảm cao hơn. Cách 1 thích hợp cho văn biểu cảm, cách 2 thích hợp cho văn bản thuyết minh.
(a) Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao).

Từ nhân hóa: “Ơi”
Kiểu nhân hóa: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
* Taùc duïng: Caùch noùi naøy khieán cho nuùi trôû neân gaàn guõi vaø ngöôøi noùi coù khaû naêng baøy toû kín ñaùo taâm tö, thaùi ñoä cuûa mình.

NHÂN HOÁ
BÀI HỌC:
II. LUYỆN TẬP:
*BÀI TẬP SỐ 4: Cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
(b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ chẳng được miếng nào.
(Tô Hoài)

(b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ chẳng được miếng n�o.
(Tô Hoài)
Đáp án:
Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,…trở nên gần gũi với con người
1. Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
2.Chuẩn bị bài mới "Phương pháp tả người":
* Đọc toàn bộ bài "Phương pháp tả người".
* Trả lời các câu hỏi có trong bài.
* Đánh dấu ý, phần không trả lời được.
* Tập giải tất cả các BT trong vở BT.
* Ghi lại các BT không giải được.
3. Tham khảo sách " 99 biện pháp tu từ tiếng Việt".

HẾT.

HU?NG D?N V? NHÀ

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)