Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Quang |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: So sánh là gì? Lấy ví dụ.
Câu 2: Xác định phép so sánh trong câu thơ sau:
a. “Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm s¸u m¬i”.
b. “ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng”.
c. “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắ́t ”.
a. “Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”.
- Từ so sánh: “chưa bằng” .
- Kiểu: so sánh không ngang bằng.
b. “ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp lánh”.
c . “ Những động tác thả sào, rút sào, rập ràng, nhanh như cắt “.
- Từ so sánh: “như” , “ là”
- Kiểu: so sánh ngang bằng.
là
như
Tiết 91:
trời
Ra trận.
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm.
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
Ông
Mặc áo giáp đen
I. Nhân hoá là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ
Tiết 91: Nhân hóa
Trời
ông
mặc áo giáp đen, ra trận
Cây mía
múa gươm
Kiến
hành quân
Sự vật
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
gọi
tả
Đó là nhân hoá.
I. Nhân hoá là gì?
2. Bài học
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người.
? Xác định phép nhân hoá trong ví dụ sau.
- Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
- Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ.
- "Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được".
Tiết 91: Nhân hóa
1. Tìm hiểu ví dụ
Súng -
Trăng -
Sóng -
ngửi
nhòm, ngắm
nhớ, ngủ
?So sánh hai cách diễn đạt sau:
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngả
nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Cho biết cách diễn đạt nào hay hơn, sống động hơn? Vì sao?
2. Qua sự diễn đạt ở cách 1, em nhận xét gì về tâm hồn Trần Đăng Khoa?
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người
Miêu tả tường thuật một cách khách quan
- Tác dụng: làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Ghi nhớ: sgk
Tiết 91: Nhân hóa
1. Tìm hiểu ví dụ
I. Nhân hoá là gì?
2. Bài học
Trong các câu dưới đây, những sự vật nào đã được nhân hoá?
a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới)
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)
II. Các kiểu nhân hoá.
1. Tìm hiểu ví dụ
Tiết 91: Nhân hóa
I. Nhân hoá là gì?
Miệng, chân, tay, mắt, tai
Lão, Bác, Cô, Cậu
Tre
Xung phong, giữ, chống lại
Trâu
ơi
a
b
c
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò truyện, xưng hô với vật như đối với người.
2. Bài học
II. Các kiểu nhân hoá.
Tiết 91: Nhân hóa
1. Tìm hiểu ví dụ
Ghi nhớ: sgk
I. Nhân hoá là gì?
Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi dạ bảo vâng. Lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác chào mào, "chào bác!". Chim gặp cô sơn ca, "chào cô!". Chim gặp anh chích choè, "chào anh!". Chim gặp chị sáo nâu, "chào chị!".
(Con chim vành khuyên - Hoàng Vân)
.
Bài tập áp dụng:
Coù con chim vaønh khuyeân nhoû. Daùng troâng thaät ngoan ngoaõn quaù. Goïi daï baûo vaâng. Leã pheùp ngoan nhaát nhaø. Chim gaëp baùc chaøo maøo, “chaøo baùc!”. Chim gaëp coâ sôn ca , “chaøo coâ!”. Chim gaëp anh chích choeø, “chaøo anh!”. Chim gaëp chò saùo naâu, “chaøo chò!”.
(Con chim vaønh khuyeân – Hoaøng Vaân)
ĐÁP ÁN:
Bµi 1:
a. ChØ ra phÐp nh©n ho¸ trong ®o¹n v¨n sau:
BÕn c¶ng lóc nµo còng ®«ng vui. Tµu mÑ, tµu con ®Ëu ®Çy mÆt níc. Xe em, xe anh tÝu tÝt nhËn hµng vÒ vµ trë hµng ra. TÊt c¶ ®Òu bËn rén.
- Các từ nhân hóa: “đông vui”, “mẹ”, “con”, “anh em”, “bận rộn”.
- Tác dụng: phép nhân hóa làm cho phong cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, dễ hình dung được cảnh bận rộn của các phương tiện có trên cảng. Bến cảng trở nên gần gũi, thu hút sự chú ý của mọi người hơn.
BI 2: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn dưới đây:
Đoạn văn 1 tác giả sử dụng nhiều phép nhân hóa, nhờ vậy mà sinh động gợi cảm hơn đoạn văn 2.
Cách 1
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng không ai đẹp bằng. Ao của cô bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng tươi, được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
BÀI TẬP SỐ 3: SO SÁNH HAI CÁCH VIẾT
Tiết 91: Nhân hóa
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá.
Cách 1
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng không ai đẹp bằng. Ao của cô bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng tươi. Tay ch?i được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
BÀI TẬP SỐ 3: SO SÁNH HAI CÁCH VIẾT
Đáp án: ở cách 1, tác giả dùng nhiều phép nhân hóa (các từ gạch chân), ngay cả từ Chổi Rơm cũng được viết hoa như tên riêng của người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người. Như vậy, cách 1 có tính biểu cảm cao hơn, chổi rơm trở nên gần với con người, có tính biểu cảm cao hơn. Cách 1 thích hợp cho văn biểu cảm, cách 2 thích hợp cho văn bản thuyết minh.
Tìm từ tượng thanh trong các từ sau:
Mảnh mai, thánh thót, mỏng manh.
Xác định chủ ngữ của câu sau:
Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái chùa cổ kính.
Từ nào sau đây không phải là từ láy:
Rực rỡ, mênh mông, xanh ngắt
Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
Chỉ rõ phó từ trong câu văn trên?
Lá trong vườn vẫy chào người bạn nhỏ.
Xác định phép tu từ có trong câu văn trên?
Da bạn ấy mịn như nhung
Câu văn có sử dụng phép tu từ nào?
thánh thót
mái chùa cổ kính
xanh ngắt
Phó từ : đã
Nhân hoá
So sánh
Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá.
Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài tập 5.
- Soạn bài sau: Phương pháp tả người
Câu 1: So sánh là gì? Lấy ví dụ.
Câu 2: Xác định phép so sánh trong câu thơ sau:
a. “Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm s¸u m¬i”.
b. “ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng”.
c. “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắ́t ”.
a. “Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”.
- Từ so sánh: “chưa bằng” .
- Kiểu: so sánh không ngang bằng.
b. “ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp lánh”.
c . “ Những động tác thả sào, rút sào, rập ràng, nhanh như cắt “.
- Từ so sánh: “như” , “ là”
- Kiểu: so sánh ngang bằng.
là
như
Tiết 91:
trời
Ra trận.
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm.
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
Ông
Mặc áo giáp đen
I. Nhân hoá là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ
Tiết 91: Nhân hóa
Trời
ông
mặc áo giáp đen, ra trận
Cây mía
múa gươm
Kiến
hành quân
Sự vật
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
gọi
tả
Đó là nhân hoá.
I. Nhân hoá là gì?
2. Bài học
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người.
? Xác định phép nhân hoá trong ví dụ sau.
- Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
- Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ.
- "Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được".
Tiết 91: Nhân hóa
1. Tìm hiểu ví dụ
Súng -
Trăng -
Sóng -
ngửi
nhòm, ngắm
nhớ, ngủ
?So sánh hai cách diễn đạt sau:
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngả
nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Cho biết cách diễn đạt nào hay hơn, sống động hơn? Vì sao?
2. Qua sự diễn đạt ở cách 1, em nhận xét gì về tâm hồn Trần Đăng Khoa?
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người
Miêu tả tường thuật một cách khách quan
- Tác dụng: làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Ghi nhớ: sgk
Tiết 91: Nhân hóa
1. Tìm hiểu ví dụ
I. Nhân hoá là gì?
2. Bài học
Trong các câu dưới đây, những sự vật nào đã được nhân hoá?
a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới)
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)
II. Các kiểu nhân hoá.
1. Tìm hiểu ví dụ
Tiết 91: Nhân hóa
I. Nhân hoá là gì?
Miệng, chân, tay, mắt, tai
Lão, Bác, Cô, Cậu
Tre
Xung phong, giữ, chống lại
Trâu
ơi
a
b
c
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò truyện, xưng hô với vật như đối với người.
2. Bài học
II. Các kiểu nhân hoá.
Tiết 91: Nhân hóa
1. Tìm hiểu ví dụ
Ghi nhớ: sgk
I. Nhân hoá là gì?
Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi dạ bảo vâng. Lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác chào mào, "chào bác!". Chim gặp cô sơn ca, "chào cô!". Chim gặp anh chích choè, "chào anh!". Chim gặp chị sáo nâu, "chào chị!".
(Con chim vành khuyên - Hoàng Vân)
.
Bài tập áp dụng:
Coù con chim vaønh khuyeân nhoû. Daùng troâng thaät ngoan ngoaõn quaù. Goïi daï baûo vaâng. Leã pheùp ngoan nhaát nhaø. Chim gaëp baùc chaøo maøo, “chaøo baùc!”. Chim gaëp coâ sôn ca , “chaøo coâ!”. Chim gaëp anh chích choeø, “chaøo anh!”. Chim gaëp chò saùo naâu, “chaøo chò!”.
(Con chim vaønh khuyeân – Hoaøng Vaân)
ĐÁP ÁN:
Bµi 1:
a. ChØ ra phÐp nh©n ho¸ trong ®o¹n v¨n sau:
BÕn c¶ng lóc nµo còng ®«ng vui. Tµu mÑ, tµu con ®Ëu ®Çy mÆt níc. Xe em, xe anh tÝu tÝt nhËn hµng vÒ vµ trë hµng ra. TÊt c¶ ®Òu bËn rén.
- Các từ nhân hóa: “đông vui”, “mẹ”, “con”, “anh em”, “bận rộn”.
- Tác dụng: phép nhân hóa làm cho phong cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, dễ hình dung được cảnh bận rộn của các phương tiện có trên cảng. Bến cảng trở nên gần gũi, thu hút sự chú ý của mọi người hơn.
BI 2: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn dưới đây:
Đoạn văn 1 tác giả sử dụng nhiều phép nhân hóa, nhờ vậy mà sinh động gợi cảm hơn đoạn văn 2.
Cách 1
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng không ai đẹp bằng. Ao của cô bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng tươi, được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
BÀI TẬP SỐ 3: SO SÁNH HAI CÁCH VIẾT
Tiết 91: Nhân hóa
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá.
Cách 1
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng không ai đẹp bằng. Ao của cô bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng tươi. Tay ch?i được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
BÀI TẬP SỐ 3: SO SÁNH HAI CÁCH VIẾT
Đáp án: ở cách 1, tác giả dùng nhiều phép nhân hóa (các từ gạch chân), ngay cả từ Chổi Rơm cũng được viết hoa như tên riêng của người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người. Như vậy, cách 1 có tính biểu cảm cao hơn, chổi rơm trở nên gần với con người, có tính biểu cảm cao hơn. Cách 1 thích hợp cho văn biểu cảm, cách 2 thích hợp cho văn bản thuyết minh.
Tìm từ tượng thanh trong các từ sau:
Mảnh mai, thánh thót, mỏng manh.
Xác định chủ ngữ của câu sau:
Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái chùa cổ kính.
Từ nào sau đây không phải là từ láy:
Rực rỡ, mênh mông, xanh ngắt
Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
Chỉ rõ phó từ trong câu văn trên?
Lá trong vườn vẫy chào người bạn nhỏ.
Xác định phép tu từ có trong câu văn trên?
Da bạn ấy mịn như nhung
Câu văn có sử dụng phép tu từ nào?
thánh thót
mái chùa cổ kính
xanh ngắt
Phó từ : đã
Nhân hoá
So sánh
Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá.
Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài tập 5.
- Soạn bài sau: Phương pháp tả người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)