Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyeãn Thò Hoa
Xác định phép so sánh trong các câu sau:
1. Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.
2. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
3. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.
4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
5. Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
1. Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.
2. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
3. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.
4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
5. Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
Tiết 91:
I. Nhân hóa là gì?
1. Ví dụ
I. Nhân hóa là gì?
2. Tìm hiểu
2.1 Tìm phép nhân hóa
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Kể tên các sự vật được nói đến?
Các sự vật: trời, cây mía, kiến
Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì, của ai?
Gán cho những hành động chuẩn bị chiến đấu của con người: mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành quân.
Cách gọi tên các sự vật có gì khác nhau?
- Gọi trời bằng ông: dùng loại từ gọi người để gọi sự vật.
- Cây mía, kiến: gọi tên bình thường.
I. Nhân hóa là gì?
2. Tìm hiểu
2.2 So sánh
So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào?
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngã nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
-Bầu trời đầy mây đen.
-Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
-Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người
Miêu tả tường thuật một cách khách quan
I. Nhân hóa là gì?
3. Ghi nhớ
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
I. Nhân hóa là gì?
Vận dụng
Xác định các sự vật đã được gán cho những hành động của con người trong các câu sau?
Con đỉa vắt qua mô đất chết
Và người ngửa mặt ngóng trời cao.
(Xuân Diệu)
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu.
(Ca dao)
Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏ
Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm.
(Tố Hữu)
II. Các kiểu nhân hóa
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hóa?
Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào
II. Các kiểu nhân hóa
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
II. Các kiểu nhân hóa
3. Ghi nhớ
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là:
1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3. Trò truyện, xưng hô với vật như đối với người.
III. Luyện tập
Bài 1: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn dưới đây:
Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan
III. Luyện tập
Bài 2: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh:
Cách 1:
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
*Chổi rơm trở nên gần gũi với con người hơn nên chọn cách viết này cho văn bản biểu cảm
*Cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm, nên chọn cách viết này cho văn thuyết minh
Cách 1: Tác giả sử dụng phép nhân hoá (các từ gạch chân)
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
Bài 3: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
a. Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao)
b. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
(Tô Hoài)
a. núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như với người và bộc lộ tâm tình, tâm sự
b. (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le.) cãi cọ om : dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
họ (cò, sếu, vạc .); anh (Cò): dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi
Xác định phép so sánh trong các câu sau:
1. Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.
2. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
3. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.
4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
5. Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
1. Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.
2. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
3. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.
4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
5. Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
Tiết 91:
I. Nhân hóa là gì?
1. Ví dụ
I. Nhân hóa là gì?
2. Tìm hiểu
2.1 Tìm phép nhân hóa
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Kể tên các sự vật được nói đến?
Các sự vật: trời, cây mía, kiến
Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì, của ai?
Gán cho những hành động chuẩn bị chiến đấu của con người: mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành quân.
Cách gọi tên các sự vật có gì khác nhau?
- Gọi trời bằng ông: dùng loại từ gọi người để gọi sự vật.
- Cây mía, kiến: gọi tên bình thường.
I. Nhân hóa là gì?
2. Tìm hiểu
2.2 So sánh
So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ thơ trên hay hơn ở chỗ nào?
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngã nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
-Bầu trời đầy mây đen.
-Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
-Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người
Miêu tả tường thuật một cách khách quan
I. Nhân hóa là gì?
3. Ghi nhớ
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
I. Nhân hóa là gì?
Vận dụng
Xác định các sự vật đã được gán cho những hành động của con người trong các câu sau?
Con đỉa vắt qua mô đất chết
Và người ngửa mặt ngóng trời cao.
(Xuân Diệu)
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu.
(Ca dao)
Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏ
Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm.
(Tố Hữu)
II. Các kiểu nhân hóa
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hóa?
Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào
II. Các kiểu nhân hóa
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
II. Các kiểu nhân hóa
3. Ghi nhớ
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là:
1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3. Trò truyện, xưng hô với vật như đối với người.
III. Luyện tập
Bài 1: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn dưới đây:
Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan
III. Luyện tập
Bài 2: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh:
Cách 1:
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
*Chổi rơm trở nên gần gũi với con người hơn nên chọn cách viết này cho văn bản biểu cảm
*Cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm, nên chọn cách viết này cho văn thuyết minh
Cách 1: Tác giả sử dụng phép nhân hoá (các từ gạch chân)
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
Bài 3: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
a. Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao)
b. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
(Tô Hoài)
a. núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như với người và bộc lộ tâm tình, tâm sự
b. (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le.) cãi cọ om : dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
họ (cò, sếu, vạc .); anh (Cò): dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)