Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Giáp Thị Thủy |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
kiểm tra bài cũ
Thế nào là so sánh? Có mấy kiểu so sánh?
Chỉ ra biện pháp so sánh trong đoạn thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh.
( Cây dừa- Trần Đăng Khoa )
Ví dụ1:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
( Trần đăng Khoa)
Sự vật, cây cối, con vật
Từ ngữ để gọi, tả
Trời
Mía
Kiến
Ông
Mặc áo giáp
Ra trận
Múa gươm
Hành quân
1
2
3
4
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
( Mưa-Trần Đăng Khoa )
-Bầu trời đầy mây đen.
-Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
-Kiến bò đầy đường.
Câu hỏi thảo luận: So sánh hai cách diễn đạt sau, cách diễn đạt nào hay hơn? Tại sao?
Nhân hoá là cách gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người hơn, biểu thị được suy nghĩ tình cảm của con người.
Ghi nhớ 1
Bài tập nhanh: Trong hai đoạn thơ sau, đoạn thơ nào sử dụng phép nhân hoá ? Tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn thơ đó?
a. Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
( Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu)
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.
( Rừng mơ- Trần Lê Văn)
Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc không ai tị ai cả.
( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng )
b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới )
c. Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
( Ca dao )
-Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm.ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi.
( Tô Hoài )
Sự vật được nhân hóa
Từ nhân hoá
VD
Kiểu nhân hoá
a.Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc không ai tị ai cả.
a
Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay
Lão, bác, cô, cậu
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (Kiểu 1)
b
Tre
Chống lại, xung phong, giữ.
Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.(Kiểu2)
c
Trâu
Ơi
Trò chuyện xưng hô với vật như với người.(Kiểu3)
b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
-Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm.ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi.
Cua, cá
tấp nập
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
Ghi nhớ 2:
Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là:
+Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Bài tập củng cố: chỉ ra phép nhân hoá trong bài hát sau và cho biết nó thuộc kiểu nhân hoá nào ?
Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi
" dạ"bảo "vâng". Lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác Chào Mào, "chào bác !". Chim gặp cô Sơn Ca "chào cô!". Chim gặp anh Chích Choè "chào anh!"Chim gặp chị Sáo Nâu "chào chị!".
(Hoàng Vân)
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng nh?ng t? v?n ch? ho?t d?ng, tính ch?t c?a ngu?i d? ch? ho?t d?ng, tính ch?t c?a v?t.
Trò chuy?n, xung hô v?i v?t nhu v?i ngu?i.
Bài tập 1:
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
=>Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên bến cảng.
->thể hiện niềm tự hào vui sướng của người trong cuộc.
? So sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt:
đông vui
tàu mẹ, tàu con
xe anh, xe em
tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra
bận rộn
rất nhiều tàu xe
tàu lớn, tàu bé
xe to, xe nhỏ
nhận hàng về và chở hàng ra
hoạt động liên tục
Đoạn 1
Đoạn 2
Cách diễn đạt ở đoạn văn1 sinh động, hấp dẫn hơn, có sự biểu cảm cao hơn.
Bài tập 2
Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn, thuyền vùng vằng
Kiểu 2
Làm cho các sự vật được miêu tả sinh động gần gũi với con người hơn.
Bài tập 4
Ví dụ:
Bài tập 5: Viết đoạn văn với nội dung tự chon, trong đó có dùng phép nhân hoá.
Dòng sông đây rồi. Nó còn đang im lìm trong giấc ngủ. Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông. Phải đánh thức nó dậy thôi. Em khẽ gọi: "Sông ơi, dậy đi! Dậy đi!" Tiếng em gọi lọt thỏm xuống dòng sông nghe xa vời như tiếng gọi từ đâu vọng lại. Rồi dòng sông cựa mình, nó uốn éo làm nũng khiến mặt nước lăn tăn. Màn sương biến mất. Dòng sông lộ ra vẻ ửng hồng tươi mới như khuôn mặt của em bé vừa bước ra khỏi chiếc nôi ấm.
Thế nào là so sánh? Có mấy kiểu so sánh?
Chỉ ra biện pháp so sánh trong đoạn thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh.
( Cây dừa- Trần Đăng Khoa )
Ví dụ1:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
( Trần đăng Khoa)
Sự vật, cây cối, con vật
Từ ngữ để gọi, tả
Trời
Mía
Kiến
Ông
Mặc áo giáp
Ra trận
Múa gươm
Hành quân
1
2
3
4
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
( Mưa-Trần Đăng Khoa )
-Bầu trời đầy mây đen.
-Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
-Kiến bò đầy đường.
Câu hỏi thảo luận: So sánh hai cách diễn đạt sau, cách diễn đạt nào hay hơn? Tại sao?
Nhân hoá là cách gọi, tả con vật, cây cối, đồ vật. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người hơn, biểu thị được suy nghĩ tình cảm của con người.
Ghi nhớ 1
Bài tập nhanh: Trong hai đoạn thơ sau, đoạn thơ nào sử dụng phép nhân hoá ? Tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn thơ đó?
a. Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
( Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu)
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.
( Rừng mơ- Trần Lê Văn)
Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc không ai tị ai cả.
( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng )
b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới )
c. Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
( Ca dao )
-Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm.ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi.
( Tô Hoài )
Sự vật được nhân hóa
Từ nhân hoá
VD
Kiểu nhân hoá
a.Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc không ai tị ai cả.
a
Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay
Lão, bác, cô, cậu
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (Kiểu 1)
b
Tre
Chống lại, xung phong, giữ.
Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.(Kiểu2)
c
Trâu
Ơi
Trò chuyện xưng hô với vật như với người.(Kiểu3)
b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
-Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm.ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi.
Cua, cá
tấp nập
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
Ghi nhớ 2:
Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là:
+Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Bài tập củng cố: chỉ ra phép nhân hoá trong bài hát sau và cho biết nó thuộc kiểu nhân hoá nào ?
Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi
" dạ"bảo "vâng". Lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác Chào Mào, "chào bác !". Chim gặp cô Sơn Ca "chào cô!". Chim gặp anh Chích Choè "chào anh!"Chim gặp chị Sáo Nâu "chào chị!".
(Hoàng Vân)
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng nh?ng t? v?n ch? ho?t d?ng, tính ch?t c?a ngu?i d? ch? ho?t d?ng, tính ch?t c?a v?t.
Trò chuy?n, xung hô v?i v?t nhu v?i ngu?i.
Bài tập 1:
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
=>Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên bến cảng.
->thể hiện niềm tự hào vui sướng của người trong cuộc.
? So sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt:
đông vui
tàu mẹ, tàu con
xe anh, xe em
tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra
bận rộn
rất nhiều tàu xe
tàu lớn, tàu bé
xe to, xe nhỏ
nhận hàng về và chở hàng ra
hoạt động liên tục
Đoạn 1
Đoạn 2
Cách diễn đạt ở đoạn văn1 sinh động, hấp dẫn hơn, có sự biểu cảm cao hơn.
Bài tập 2
Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn, thuyền vùng vằng
Kiểu 2
Làm cho các sự vật được miêu tả sinh động gần gũi với con người hơn.
Bài tập 4
Ví dụ:
Bài tập 5: Viết đoạn văn với nội dung tự chon, trong đó có dùng phép nhân hoá.
Dòng sông đây rồi. Nó còn đang im lìm trong giấc ngủ. Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông. Phải đánh thức nó dậy thôi. Em khẽ gọi: "Sông ơi, dậy đi! Dậy đi!" Tiếng em gọi lọt thỏm xuống dòng sông nghe xa vời như tiếng gọi từ đâu vọng lại. Rồi dòng sông cựa mình, nó uốn éo làm nũng khiến mặt nước lăn tăn. Màn sương biến mất. Dòng sông lộ ra vẻ ửng hồng tươi mới như khuôn mặt của em bé vừa bước ra khỏi chiếc nôi ấm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giáp Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)