Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Dương Xuân Sang |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUÁCH VĂN PHẨM
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
Kiểm tra bài cũ
*Câu 1. Trình bày các kiểu so sánh?
*Gợi ý: Có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng.
- So sánh không ngang bằng.
*Câu 2. Hãy xác định kiểu so sánh trong các bài tập sau:
a/ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
A. So sánh ngang bằng;
B. So sánh không ngang bằng;
C. Cả A và B.
O
b/ Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
( Tố Hữu )
A. So sánh ngang bằng;
B. So sánh không ngang bằng;
C. Cả A và B.
O
Ngữ Văn lớp 6
TIẾT 91
NHÂN HÓA
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
* Ví dụ.
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
*Ví dụ: I/1( SGK/56)
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
*Ví dụ: - Chú mèo lim dim ngủ.
- Cây phượng già ưỡn ngực khoe mình.
2. Tác dụng của nhân hóa
* Câu hỏi thảo luận(Nhóm đôi): Hãy so sánh 2 cách diễn đạt sau đây, cách diễn đạt nào hay hơn .Vì sao?
* Gợi ý: Cách 1 hay hơn cách 2 vì cách 1 làm cho quang cảnh sống động, sự vật gần gũi với con người.
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
*Ví dụ: I/1( SGK/56)
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
*Ví dụ: Chú mèo lim dim ngủ.
Cây phượng già ưỡn ngực khoe mình.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
( Trần Đăng Khoa )
* Đoạn thơ:
Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ
Buồn không hả trống!...
(Thanh Hào)
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
*Ví dụ: I/1( SGK/56)
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
*Ví dụ: Chú mèo lim dim ngủ.
Cây phượng già ưỡn ngực khoe mình.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
- Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
* Bài tập 1 ( SGK/58 )
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu)
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
*Ví dụ: I/1( SGK/56)
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
*Ví dụ: Chú mèo lim dim ngủ.
Cây phượng già ưỡn ngực khoe mình.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
- Biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
* Ghi nhớ ( SGK/ 57)
* Ví dụ II/1/a/b/c/ ( SGK/57 )
a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô
Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân
mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới )
c/ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
( Ca dao )
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
* Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... gần gũi với con người.
- Biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.
* Ghi nhớ ( SGK/ 57 )
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
*Có 3 kiểu:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
* Ghi nhớ (SGK/58)
PHÉP NHÂN HÓA
Khái niệm
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Các kiểu
nhân hóa
Tác dụng:
Làm cho loài vật, cây cối, đồ vật …trở nên gần gũi với
con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
2. Tác dụng của nhân hóa
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
III. LUYỆN TẬP
* Bài tập 1:
* Bài tập 2: So sánh 2 cách diễn đạt trong hai đoạn văn sau:
*Bài tập 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?.
- Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại
xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông)
- Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
*Bài tập 4. ( Thảo luận nhóm 1:4a,2:4b,3:4c;4:4d )
Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
a/ Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
( Ca dao)
b/ Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào?
( Tô Hoài )
c/ Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. … Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.
( Võ Quảng )
d/ Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn.
( Nguyễn Trung Thành )
Bài tập 4: Thảo luận nhóm: 1:4a,2:4b,3:4c;4:4d
- Gợi ý:
Lật tranh
Trong văn tả cảnh, tài nào của người viết được thể hiện rõ nhất?
Có mấy kiểu nhân hóa?
Tên của một nhân vật nữ chính trong truyện ngắn: “Bức tranh của em gái tôi”?
Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
Chỉ rõ phó từ trong câu văn trên?
Lá trong vườn vẫy chào người bạn nhỏ.
Xác định phép tu từ có trong câu văn trên?
Da bạn ấy mịn như nhung.
Câu văn có sử dụng phép tu từ nào?
Quan sát
3
kiểu
Kiều Phương
Phó từ: đã
Nhân hóa
So sánh
Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa.
*Dặn dò
- Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57-58
Làm bài tập 5 SGK/59
Soạn bài: Phương pháp tả người
+ Muốn tả người thì cần phải có yếu tố gì?
+ Bố cục của bài văn tả người.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Xin chào tạm biệt
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh!
Kiểm tra bài cũ
*Câu 1. Trình bày các kiểu so sánh?
*Gợi ý: Có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng.
- So sánh không ngang bằng.
*Câu 2. Hãy xác định kiểu so sánh trong các bài tập sau:
a/ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
A. So sánh ngang bằng;
B. So sánh không ngang bằng;
C. Cả A và B.
O
b/ Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
( Tố Hữu )
A. So sánh ngang bằng;
B. So sánh không ngang bằng;
C. Cả A và B.
O
Ngữ Văn lớp 6
TIẾT 91
NHÂN HÓA
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
* Ví dụ.
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
*Ví dụ: I/1( SGK/56)
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
*Ví dụ: - Chú mèo lim dim ngủ.
- Cây phượng già ưỡn ngực khoe mình.
2. Tác dụng của nhân hóa
* Câu hỏi thảo luận(Nhóm đôi): Hãy so sánh 2 cách diễn đạt sau đây, cách diễn đạt nào hay hơn .Vì sao?
* Gợi ý: Cách 1 hay hơn cách 2 vì cách 1 làm cho quang cảnh sống động, sự vật gần gũi với con người.
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
*Ví dụ: I/1( SGK/56)
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
*Ví dụ: Chú mèo lim dim ngủ.
Cây phượng già ưỡn ngực khoe mình.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
( Trần Đăng Khoa )
* Đoạn thơ:
Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ
Buồn không hả trống!...
(Thanh Hào)
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
*Ví dụ: I/1( SGK/56)
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
*Ví dụ: Chú mèo lim dim ngủ.
Cây phượng già ưỡn ngực khoe mình.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
- Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
* Bài tập 1 ( SGK/58 )
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu)
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
*Ví dụ: I/1( SGK/56)
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
*Ví dụ: Chú mèo lim dim ngủ.
Cây phượng già ưỡn ngực khoe mình.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
- Biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
* Ghi nhớ ( SGK/ 57)
* Ví dụ II/1/a/b/c/ ( SGK/57 )
a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô
Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân
mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới )
c/ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
( Ca dao )
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
* Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... gần gũi với con người.
- Biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.
* Ghi nhớ ( SGK/ 57 )
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
*Có 3 kiểu:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
* Ghi nhớ (SGK/58)
PHÉP NHÂN HÓA
Khái niệm
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Các kiểu
nhân hóa
Tác dụng:
Làm cho loài vật, cây cối, đồ vật …trở nên gần gũi với
con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Khái niệm
2. Tác dụng của nhân hóa
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
III. LUYỆN TẬP
* Bài tập 1:
* Bài tập 2: So sánh 2 cách diễn đạt trong hai đoạn văn sau:
*Bài tập 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?.
- Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại
xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông)
- Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
*Bài tập 4. ( Thảo luận nhóm 1:4a,2:4b,3:4c;4:4d )
Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
a/ Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
( Ca dao)
b/ Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào?
( Tô Hoài )
c/ Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. … Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.
( Võ Quảng )
d/ Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn.
( Nguyễn Trung Thành )
Bài tập 4: Thảo luận nhóm: 1:4a,2:4b,3:4c;4:4d
- Gợi ý:
Lật tranh
Trong văn tả cảnh, tài nào của người viết được thể hiện rõ nhất?
Có mấy kiểu nhân hóa?
Tên của một nhân vật nữ chính trong truyện ngắn: “Bức tranh của em gái tôi”?
Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
Chỉ rõ phó từ trong câu văn trên?
Lá trong vườn vẫy chào người bạn nhỏ.
Xác định phép tu từ có trong câu văn trên?
Da bạn ấy mịn như nhung.
Câu văn có sử dụng phép tu từ nào?
Quan sát
3
kiểu
Kiều Phương
Phó từ: đã
Nhân hóa
So sánh
Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa.
*Dặn dò
- Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57-58
Làm bài tập 5 SGK/59
Soạn bài: Phương pháp tả người
+ Muốn tả người thì cần phải có yếu tố gì?
+ Bố cục của bài văn tả người.
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!
Xin chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Xuân Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)