Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Nhiệm |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT SÓC SƠN - HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG
Người thực hiện:Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xác định phép so sánh trong các câu sau.
1. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
2. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.
3. Khung cảnh làng Nà Mạ hiện ra trong sương sớm như một bức tranh thuỷ mặc.
4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
Xác định phép so sánh trong các câu sau.
1. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
2. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.
3. Khung cảnh làng Nà Mạ hiện ra trong sương sớm như một bức tranh thuỷ mặc.
4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
1. Ngữ liệu: (SGK - tr 56-57).
2, Nhận xét::
Tiết 91
I, Thế nào là phép nhân hoá:
Nhân hóa
Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Mưa - Trần Đăng Khoa)
Tiết 91 nhân hóa
I,Thế nào là phép nhân hoá?
1. Ngữ liệu: (SGK - tr 56-57).
2, Nhận xét::
Trời
ông
mặc áo giáp đen, ra trận
Cây mía
múa gươm
Kiến
hành quân
Sự vật
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
gọi
tả
Đó là nhân hoá.
Tiết 91 nhân hóa
I,Thế nào là phép nhân hoá?
1, Ngữ liệu :
2, Nhận xét::
So sánh hai cách diễn đạt sau:
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Tiết 91 nhân hóa
I,Thế nào là phép nhân hoá?
1, Ngữ liệu :
2, Nhận xét::
Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
Miêu tả tường thuật một
cách khách quan.
Tiết 91 nhân hóa
I,Thế nào là phép nhân hoá?
1, Ngữ liệu :
2, Nhận xét::
3, Kết luận:
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
gọi
tả
- Sự vật
-Tác dụng: Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi bieồu thũ ủửụùc nhửừng suy nghú, tỡnh caỷm cuỷa con ngửụứi.
Ghi nhớ Sgk/ 57
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; giới loài vật, cây cối, đồ vật, . . . trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
1
2
3
4
5
Chän
tranh vµ
®Æt 1 c©u
cã phÐp
nh©n
ho¸.
Tiết 91 nhân hóa
I, Thế nào là phép nhân hoá?
II, Các kiểu nhân hóa:
Trong các câu dưới đây, những sự vật nào đã được nhân hoá?
a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới)
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)
Tiết 91 nhân hóa
Vốn dùng để gọi người.
Vốn dùng để chỉ hành động của người.
Vốn dùng để xưng hô với người.
Tiết 91 nhân hóa
Tiết 91 nhân hóa
I, Thế nào là phép nhân hoá?
II, Các kiểu nhân hóa:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò truyện, xưng hô với vật như đối với người.
* Ghi nhớ Sgk/58
III, Luyện tập:
Phép nhân hoá
Khái niệm
là gọi hoặc tả
con vật, cây cối,
đồ vật .
bằng những từ ngữ
được dùng để gọi
hoặc tả con người
Các kiểu
nhân hóa
Tác dụng
Làm cho sự vật trở
nên gần gũi với con
người,biểu thị được
suy nghĩ,tình cảm
như con người
Dùng từ
vốn gọi người
Dùng từ
chỉ hoạt động,
tính chất của
người để chỉ
hoạt động,
tính chất
của vật
Trò truyện,
xưng hô với
vật như với
người
Tiết 91 nhân hóa
I, Thế nào là phép nhân hoá?
II, Các kiểu nhân hóa:
III, Luyện tập:
Bài tập 1: Tỡm, neõu taực duùng cuỷa pheựp nhaõn hoaự.
BÕn c¶ng lóc nµo còng ®«ng vui. Tµu mÑ, tµu con ®Ëu ®Çy mÆt níc. Xe em, xe anh tÝu tÝt nhËn hµng vÒ vµ trë hµng ra. TÊt c¶ ®Òu bËn rén.
- Php nhn ha: đông vui, (tàu ) mẹ, ( tàu ) con, ( xe ) anh, ( xe ) em, tíu tít, bận rộn.
- Tc dơng : Sinh động, gần gũi với con người.
Bài tập 2: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn dưới đây:
Tiết 91 nhân hóa
Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan
Tiết 91 nhân hóa
Bài 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh:
Cách 1:
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, uốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm là loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
Tiết 91 nhân hóa
Cách 1: Tác giả sử dụng phép nhân hoá (các từ gạch chân)
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, uốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm là loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
*Chổi rơm trở nên gần gũi với con người hơn nên chọn cách viết này cho văn bản biểu cảm
*Cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm, nên chọn cách viết này cho văn thuyết minh
Câu
a
b
c
d
Phép nhân hoá
Kiểu
Tác dụng
Bộc lộ tình cảm.
- ( núi ) ơi
-Kiểu 3
- ( cua cá ) tấp nập; ( cò, sếu, vạc . . .) cãi cọ om
- Kiểu 2
- Kiểu 1
- họ ( cò, sếu, vạc . . . ), anh ( cò )
- Kiểu 2
- ( chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn; (thuyền) vùng vằng.
- (cây) bị thương; thân mình; vết thương; cuc máu.
- Sinh động, gợi hình, gợi cảm ( gần gũi với con người )
- Kiểu 2
Tiết 91 nhân hóa
Bài 4: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
Tìm từ tượng thanh trong các từ sau:
Mảnh mai, thánh thót, mỏng manh.
Xác định chủ ngữ của câu sau:
Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái chùa cổ kính.
Từ nào sau đây không phải là từ láy:
Rực rỡ, mênh mông, xanh ngắt
Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
Chỉ rõ phó từ trong câu văn trên?
Lá trong vườn vẫy chào người bạn nhỏ.
Xác định phép tu từ có trong câu văn trên?
Da bạn ấy mịn như nhung
Câu văn có sử dụng phép tu từ nào?
thánh thót
mái chùa cổ kính
xanh ngắt
Phó từ : đã
Nhân hoá
So sánh
Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá.
Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ.
-Hoàn thành nốt bài tập 5.
-Soạn bài sau: "Đêm nay Bác không ngủ"
Xin chân thành cám ơn các thầy cô và các em!
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG
Người thực hiện:Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xác định phép so sánh trong các câu sau.
1. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
2. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.
3. Khung cảnh làng Nà Mạ hiện ra trong sương sớm như một bức tranh thuỷ mặc.
4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
Xác định phép so sánh trong các câu sau.
1. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.
2. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu trắng bạc, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.
3. Khung cảnh làng Nà Mạ hiện ra trong sương sớm như một bức tranh thuỷ mặc.
4. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
1. Ngữ liệu: (SGK - tr 56-57).
2, Nhận xét::
Tiết 91
I, Thế nào là phép nhân hoá:
Nhân hóa
Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Mưa - Trần Đăng Khoa)
Tiết 91 nhân hóa
I,Thế nào là phép nhân hoá?
1. Ngữ liệu: (SGK - tr 56-57).
2, Nhận xét::
Trời
ông
mặc áo giáp đen, ra trận
Cây mía
múa gươm
Kiến
hành quân
Sự vật
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
gọi
tả
Đó là nhân hoá.
Tiết 91 nhân hóa
I,Thế nào là phép nhân hoá?
1, Ngữ liệu :
2, Nhận xét::
So sánh hai cách diễn đạt sau:
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Tiết 91 nhân hóa
I,Thế nào là phép nhân hoá?
1, Ngữ liệu :
2, Nhận xét::
Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
Miêu tả tường thuật một
cách khách quan.
Tiết 91 nhân hóa
I,Thế nào là phép nhân hoá?
1, Ngữ liệu :
2, Nhận xét::
3, Kết luận:
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
gọi
tả
- Sự vật
-Tác dụng: Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi bieồu thũ ủửụùc nhửừng suy nghú, tỡnh caỷm cuỷa con ngửụứi.
Ghi nhớ Sgk/ 57
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; giới loài vật, cây cối, đồ vật, . . . trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
1
2
3
4
5
Chän
tranh vµ
®Æt 1 c©u
cã phÐp
nh©n
ho¸.
Tiết 91 nhân hóa
I, Thế nào là phép nhân hoá?
II, Các kiểu nhân hóa:
Trong các câu dưới đây, những sự vật nào đã được nhân hoá?
a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới)
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)
Tiết 91 nhân hóa
Vốn dùng để gọi người.
Vốn dùng để chỉ hành động của người.
Vốn dùng để xưng hô với người.
Tiết 91 nhân hóa
Tiết 91 nhân hóa
I, Thế nào là phép nhân hoá?
II, Các kiểu nhân hóa:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò truyện, xưng hô với vật như đối với người.
* Ghi nhớ Sgk/58
III, Luyện tập:
Phép nhân hoá
Khái niệm
là gọi hoặc tả
con vật, cây cối,
đồ vật .
bằng những từ ngữ
được dùng để gọi
hoặc tả con người
Các kiểu
nhân hóa
Tác dụng
Làm cho sự vật trở
nên gần gũi với con
người,biểu thị được
suy nghĩ,tình cảm
như con người
Dùng từ
vốn gọi người
Dùng từ
chỉ hoạt động,
tính chất của
người để chỉ
hoạt động,
tính chất
của vật
Trò truyện,
xưng hô với
vật như với
người
Tiết 91 nhân hóa
I, Thế nào là phép nhân hoá?
II, Các kiểu nhân hóa:
III, Luyện tập:
Bài tập 1: Tỡm, neõu taực duùng cuỷa pheựp nhaõn hoaự.
BÕn c¶ng lóc nµo còng ®«ng vui. Tµu mÑ, tµu con ®Ëu ®Çy mÆt níc. Xe em, xe anh tÝu tÝt nhËn hµng vÒ vµ trë hµng ra. TÊt c¶ ®Òu bËn rén.
- Php nhn ha: đông vui, (tàu ) mẹ, ( tàu ) con, ( xe ) anh, ( xe ) em, tíu tít, bận rộn.
- Tc dơng : Sinh động, gần gũi với con người.
Bài tập 2: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoạn văn dưới đây:
Tiết 91 nhân hóa
Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan
Tiết 91 nhân hóa
Bài 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh:
Cách 1:
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, uốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm là loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
Tiết 91 nhân hóa
Cách 1: Tác giả sử dụng phép nhân hoá (các từ gạch chân)
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, uốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm là loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
*Chổi rơm trở nên gần gũi với con người hơn nên chọn cách viết này cho văn bản biểu cảm
*Cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm, nên chọn cách viết này cho văn thuyết minh
Câu
a
b
c
d
Phép nhân hoá
Kiểu
Tác dụng
Bộc lộ tình cảm.
- ( núi ) ơi
-Kiểu 3
- ( cua cá ) tấp nập; ( cò, sếu, vạc . . .) cãi cọ om
- Kiểu 2
- Kiểu 1
- họ ( cò, sếu, vạc . . . ), anh ( cò )
- Kiểu 2
- ( chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn; (thuyền) vùng vằng.
- (cây) bị thương; thân mình; vết thương; cuc máu.
- Sinh động, gợi hình, gợi cảm ( gần gũi với con người )
- Kiểu 2
Tiết 91 nhân hóa
Bài 4: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
Tìm từ tượng thanh trong các từ sau:
Mảnh mai, thánh thót, mỏng manh.
Xác định chủ ngữ của câu sau:
Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái chùa cổ kính.
Từ nào sau đây không phải là từ láy:
Rực rỡ, mênh mông, xanh ngắt
Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
Chỉ rõ phó từ trong câu văn trên?
Lá trong vườn vẫy chào người bạn nhỏ.
Xác định phép tu từ có trong câu văn trên?
Da bạn ấy mịn như nhung
Câu văn có sử dụng phép tu từ nào?
thánh thót
mái chùa cổ kính
xanh ngắt
Phó từ : đã
Nhân hoá
So sánh
Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá.
Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ.
-Hoàn thành nốt bài tập 5.
-Soạn bài sau: "Đêm nay Bác không ngủ"
Xin chân thành cám ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Nhiệm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)