Bài 22. Nhân hoá

Chia sẻ bởi Mai Thị Huyền | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ







Mặc áo
Múa gươm
Hành quân
trời
giáp đen
Đầy đường"
Ra trận
"Ông
Muôn nghìn cây mía
Kiến
("Trần Đăng Khoa")
=> Gọi, tả sự vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
Cách 2

Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường

- Bầu trời đầy mây đen
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới - Kiến bò đầy đường
Cách 1
Sự vật hiện lên sống động,
gần gũi với con người, bi?u hi?n du?c nh?ng suy nghi tinh c?m c?a con ngu?i( tình yêu thiên nhiên) .
=> Miêu tả tường thuật một cách khách quan
Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường

Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường

=> Gọi, tả sự vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
=> Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người hơn; biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
a) "Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả." (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

b) "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín." (Thép Mới)

c)
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta."
(Ca dao)
-> Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ
hoạt động của vật.
-> Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
-> Trò chuyện xưng hô với vật như với người
Hãy xác định phép nhân hoá trong khổ thơ sau được toạ ra bằng cách nào?

"Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi"
( Trần Đăng Khoa)
Hãy xác định phép nhân hoá trong khổ thơ sau được toạ ra bằng cách nào?

"Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi"
( Trần Đăng Khoa)
=> Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Bài 1 :
Các từ nhân hoá: "đông vui", "mẹ", "con", "anh em", "bận rộn".
- Tác dụng: phép nhân hoá làm cho phong cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, dễ hình dung được cảnh bận rộn của các phương tiện có trên cảng. Bến cảng trở nên gần gũi thu hút sự chú ý của mọi người hơn.
Bài 2 : So sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt :
“ Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ , tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra . Tất cả đều bận rộn .”
(Phong Thu)
Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.

Đoạn văn 1 tác giả sử dùng nhiều phép nhân hóa, nhờ vậy mà sinh động gợi cảm hơn đoạn văn 2.
Bài 3:
Hai cách viết sau đây có gì khác nhau ? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm , và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh ?
Cách 1 : Văn bản biểu cảm
Cách 2 : Văn bản thuyết minh
Trong các loại chổi chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
“Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất . Cô có chiếc váy vàng óng không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuộn tưng vòng quạnh người, trông cứ như áo len vậy .”

- núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như với người
- Tác dụng: Núi không còn là vật vô tri vô giác nữa mà nó trở nên gần gũi với con người, nó giống như một người bạn để chia sẻ, bộc lộ tâm sự, tâm tình.
Bài 4:
-
- núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như với người
- Tác dụng: Núi không còn là vật vô tri vô giác nữa mà nó trở nên gần gũi với con người, nó giống như một người bạn để chia sẻ, bộc lộ tâm sự, tâm tình.
b. - (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le.) cãi cọ om : dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
họ (cò, sếu, vạc .); anh (Cò): dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
- Tác dụng: Thế gới loài vật trở nên sinh động và gần gũi.
Bài 4:
=> Gọi, tả sự vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người.
=> Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người hơn
Bài tập 5: Hãy phân tích tác dụng của phép nhân hoá trong khổ thơ sau:

" Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng"
( Trần Đăng Khoa)
=
Bài tập 5: Hãy phân tích tác dụng của phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
" Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng"
( Trần Đăng Khoa)
=> PhÐp nh©n ho¸ ®­îc thÓ hiÖn qua c¸c tõ ng÷: dang tay ®ãn giã, gËt ®Çu gäi tr¨ng. C¸c tõ nµy cã t¸c dông lµm cho vËt v« tri v« gi¸c lµ c©y dõa còng cã nh÷ng biÓu hiÖn t×nh c¶m nh­ con ng­êi. Dõa còng më réng vßng tay ®ãn giã, còng gËt ®Çu mêi gäi tr¨ng lªn. Qua c¸ch nh©n ho¸, c¶nh vËt trë nªn sèng ®éng, cã hån vµ cã søc gîi t¶, gîi c¶m cao, nã trë nªn gÇn gòi víi con ng­êi. Qua ®ã ta cßn c¶m nhËn ®­îc t×nh yªu thiªn nhiªn cña t¸c gi¶.
Bài tập 6:
Hãy chọn những từ ngữ thích hợp có sử dụng phép nhân hóa để ghép với từ sau dùng khi miêu tả.
Ghé sát mặt đất
Được rửa mặt sau cơn mưa
Dịu dàng
Buồn bã
Cúi xuống, lắng nghe, tìm xem
đàn chim én đang ở nơi nào?
Trầm ngâm
Bầu trời
Bài tập 7: Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép nhân hoá.
* Một số đoạn văn miêu tả sử dụng thành công phép nhân hóa:
Đoạn 1: “ Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.”

Đoạn 2 : “ Những cánh buồm chung thủy cùng con người vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay đã có những con tàu lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người”

Đoạn 3: “ Cái hoa chuối thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Nó càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía”

Đoạn 4 : “ Chiều tối, trong im ắng, hương vườn thươm thoảng bắt đầu rón rén bước ra theo ngọn gió nhẹ ,nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành”

Đoạn 5: “Nước trườn qua kẽ lá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)