Bài 22. Nhân hoá

Chia sẻ bởi Lê Thị Xuân Nghĩa | Ngày 21/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
các thầy cô về dự giờ !

KIEÅM TRA BAØI CUÕ:
Chỉ ra các phép so sánh trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? Neâu taùc duïng.
“Thuyeàn coá laán leân. Döôïng Höông Thö nhö moät pho töôïng ñoàng ñuùc, caùc baép thòt cuoàn cuoän, hai haøm raêng caén chaët, quai haøm baïnh ra, caëp maét naûy löûa ghì treân ngoïn saøo gioáng nhö moät hieäp só cuûa Tröôøng Sôn oai linh, huøng vó”. (Voõ Quaûng – Vöôït thaùc)
- Kieåu so saùnh: so sánh ngang bằng.
-Taùc duïng: Pheùp so saùnh coù taùc duïng gôïi leân hình aûnh sinh ñoäng veà veû ñeïp gaân guoác, raén roûi, vöõng chaéc cuûa Döôïng Höông Thö. Ngoaøi ra coøn theå hieän ñöôïc tö töôûng, tình caûm cuûa ngöôøi vieát. Ñoù laø söï ngöôõng moäï, caûm phuïc, thaønh kính.
Tiết 91:
NHÂN HÓA
�Ví dụ I.1/56:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)

�Ví dụ I.1/56:
trời


cây mía

Kiến





Ví dụ 1:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần ĐăngKhoa)

Ví dụ 2:
- Bầu trời đầy mây đen.


- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.

- Kiến bò đầy đường.


-> sử dụng phép nhân hóa
-> sinh động, gần gũi, bộc lộ suy nghĩ, tình cảm.
-> Miêu tả chân thực, không sử dụng phép nhân hóa.

GHI NHỚ:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, . trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.





II. LUYỆN TẬP:
Bài 1/ 58:
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra.Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu)
- Phép nhân hoá thể hiện ở các từ ngữ: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn.
- Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình dung được sự nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiệ�n có trên cảng.

2. Bài 2/58:
Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn văn trên với đoạn văn dưới đây:
Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.



Đoạn 1:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra.Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu)
Đoạn 2:
Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
I
2. Baứi 2/58:
ẹoaùn 1:
ủoõng vui
taứu meù,taứu con
xe anh, xe em
tớu tớt nhaọn haứng ve� chụỷ haứng ra
baọn roọn
Đoạn 2:
rất nhiều tàu xe
tàu lớn, tàu bé
xe to, xe nhỏ
nhận hàng về và chở hàng ra
hoạt động liên tục
Sử dụng phép nhân hóa làm cho sự vật gần gũi, sinh động và gợi cảm hơn
Miêu tả chân thực, thế giới sự vật không sinh động, gần gũi với con người
I


VÍ DỤ II.2/57:
a- Từ đó, lão Miệng , bác Tai , cô Mắt , cậu Chân , cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người mỗi việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b1- Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bac�.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Cây tre Việt Nam - Thép Mới)
b2- Cỏ cây uể oải dưới cái nắng gay gắt của mùa hè.
c. Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)

CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. Trong các câu trên, những sự vật nào được nhân hóa?
2. Dựa vào các từ ngữ màu đỏ, hãy cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào?
VÍ DỤ II.2/57:
a- Từ đó, lão Miệng , bác Tai , cô Mắt , cậu Chân , cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người mỗi việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

b1- Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bac�.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Cây tre Việt Nam - Thép Mới)

b2- Cỏ cây uể oải dưới cái nắng gay gắt của mùa hè.

c. Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)


Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

GHI NHỚ:
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.


3. Bài 4/59: Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
a. Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao)


b. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. (Tô Hoài)
(Núi) ơi ? trò chuyện, xưng hô với vật như với người .
? núi trở nên gần gũi, nhân vật trữ tình có khả năng bày tỏ kín đáo tâm tư, tình cảm.
(cua cá) tấp nập, (cò, sếu, vạc, le.) cãi cọ om ? dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
họ (cò, sếu, vạc, le.), anh (cò) ? dùng từ ngữ vốn để gọi người để gọi vật.

? cảnh sinh hoạt của thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo, gần gũi với thế giới con người.

I


4. Bài tập bổ sung:
Lựa chọn các từ sau đây: chu,� cánh tay, bác, gọi, giơ điền vào chỗ trống để có phép tu từ nhân hóa:
Sân trường giờ vào học bỗng trở nên tĩnh lặng lạ thường. Ngoài sân, (1) bàng già đang (2) những (3) khẳng khiu (4) chim chóc đến nô đùa. Vài (5) chim sâu nhảy nhót trên cành. Một cơn gió nhẹ lướt qua, những chiếc lá vàng nhẹ nhàng rơi xuống sân trường.
bác
cánh tay
gọi
chú
giơ
Trò chơi:
* Dãy bên trái của cô là đội hoa xanh. Dãy bên phải là đội hoa đỏ. Mỗi đội sẽ chọn một bạn làm đội trưởng.
- Luật chơi như sau: Bông hoa có 5 cánh, tương ứng với 5 câu hỏi. Câu hỏi được đặt ra, các thành viên trong đội thảo luận để tìm câu trả lời. Nếu có câu trả lời, đội trưởng giơ bông hoa của đội mình lên. Trả lời sai, cơ hội dành cho đội còn lại. Mỗi câu trả lời đúng được tặng một bông hoa tương ứng với 10 điểm. Nếu mở từ chìa khoá sẽ được thưởng một bông hoa lớn màu vàng tương ứng với 30 điểm.Để có từ chìa khóa chính xác, yêu cầu các em xác định sau khi cánh hoa thứ ba được mở.
BƯỚM VỜN HOA
1
2
3
4
5
Các từ "đi đứng, oai vệ" trong câu: "Dế Mèn trông rất oai vệ" miêu tả điều gì ở Dế Mèn?
Từ "chàng" trong câu: "Cái anh chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện" vốn dùng để làm gì?
Từ ngữ nào cho thấy các chú chim có hoạt động như con người: "Chào mào, chim sẻ, chim sâu đang trò chuyện rộn vang trong vòm lá"
Nhờ sử dụng biện pháp tu từ mà hình ảnh cây tre trong đoạn văn: "Tre xung phong vào xe tăng, đại bác." trở nên . đối với chúng ta?
HOẠT ĐỘNG,
TÍNH CHẤT
GỌI NGƯỜI
TRÒ CHUYỆN
GẦN GŨI
MIÊU TẢ
Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào? " Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng (.). Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát". (Khuất Quang Thuỵ)
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Thuyết minh
NHÂN
HÓA
Trò chơi:
BƯỚM
VỜN
HOA
Bài cũ:
- Học ghi nhớ(sgk/57-58).
- Làm bài tập 3, 4c,d, 5 (sgk/58, 59).
B. Bài mới: Soạn bài: Phương pháp tả người.
- Đọc ba đoạn văn (sgk/59, 60, 61) và trả lời các câu hỏi a,b, c(sgk/61) .
- Rút ra:
+ Muốn tả người cần phải làm gì?
+ Bố cục bài văn tả người.
- Xem trước các bài tập phần luyện tập (sgk/62).


Ở NHÀ:
Cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự!
Chào tạm biệt các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Xuân Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)