Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHÂN HOÁ
B. Tiếng Việt
Hướng dẫn ghi bài:
Phần ghi bài là phần có biểu tượng sau: ở đầu dòng.
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
Giải nghĩa hai từ nhân hoá?
Nhân: là người
Hoá: biến đổi.
Biến đổi sự việc, sự vật giống như con người đó là nhân hoá.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng: II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
Từ những phân tích trên, hãy rút ra khái niệm về nhân hoá? Slide 5
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Ông trời -> mặc áo giáp đen -> ra trân
Mặc áo, ra trận là từ dùng để tả người
Mía -> múa gươm
Múa gươm là từ dùng để tả hành động của người người
Kiến -> hành quân
Hành quân từ dùng để tả hoạt động của người người
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng của phép nhân hoá:
So sánh hai các diễn đạt sau và cho biết cách nào hay hơn?
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiên, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường
Cả hai cùng tả sự việc như nhau.
Đoạn thơ có sử dụng tu từ nhân hoá, đoạn kia thi không.
=> Cách có tu từ nhân hoá hay hơn vì tăng sức gợi hình gợi cảm. Slide 5
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng: II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật. . . bằng những tư ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật. . . trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy, nghĩ tình cảm của con người.
3) Tác dụng của nhân hoá Slide 4
Có tác dụng tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
4) Vận dụng:
Tìm phép nhân hoá trong ví dụ sau:
Có chiếc lá đầy âu yếm bám vào một bông hoa thơm, bay đến mơn trớn một gọn cỏ xanh mềm mại.
Lá: âu yếm, llá: mơn trớn.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
Trong các câu đưới đây, những sự vật nào được nhân hoá?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mát, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai ai cả.
miệng, tai, mắt, chân, tay.
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng , đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
tre
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
trâu
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mát, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai ai cả.
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng , đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá
Tổng kết:
1) Thế nào là tu từ nhân hoá?
2) Tác dụng của tu từ nhân hoá?
3) Có mấy kiểu nhân hoá?
Ghi nhớ sgk: trang 57, 58.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
Nhân hoá là gì?
Các kiểu nhân hoá.
Luyện tập.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
Bài tập 1 sgk trang 58:
+ Phép nhân hoá: Bến cảng -> đông vui, tàu -> mẹ, tàu -> con, xe ->anh, xe -> em -> tíu tít -> bận rộn
+ Tác dụng: Tất cả hoạt động này làm cho sự việc gần gũi với con người hơn
Bài tập 2 sgk trang 58:
+ Giống nhau: cả hai đoạn cùng nói về hoạt động của bến cảng lúc nào cũng tấp nập tàu xe.
+ Khác nhau: Cách 1 không có sức gợi hình gợi cảm, cách hai thì ngược lại và tạo cảm giác ấm cúng như một gia đình.
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
Nhân hoá là gì?
Các kiểu nhân hoá.
Luyện tập.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
Bài tập 3 sgk trang 58:
+ Khác nhau: Cách 1 có sử dụng phép nhân hoá, cách hai thì không.
+ Lựa chọn: cách một cho văn biểu cảm, còn lại cho văn thuyết minh
Bài tập 4 sgk trang 59:
a) Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. Như một lời tâm sự thương nhớ khôn nguôi.
b) Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật; Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
làm cho cảnh sinh hoạt ấy thêm sống động có hồn hhơn.
B. Tiếng Việt
Hướng dẫn ghi bài:
Phần ghi bài là phần có biểu tượng sau: ở đầu dòng.
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
Giải nghĩa hai từ nhân hoá?
Nhân: là người
Hoá: biến đổi.
Biến đổi sự việc, sự vật giống như con người đó là nhân hoá.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng: II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
Từ những phân tích trên, hãy rút ra khái niệm về nhân hoá? Slide 5
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Ông trời -> mặc áo giáp đen -> ra trân
Mặc áo, ra trận là từ dùng để tả người
Mía -> múa gươm
Múa gươm là từ dùng để tả hành động của người người
Kiến -> hành quân
Hành quân từ dùng để tả hoạt động của người người
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng của phép nhân hoá:
So sánh hai các diễn đạt sau và cho biết cách nào hay hơn?
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiên, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường
Cả hai cùng tả sự việc như nhau.
Đoạn thơ có sử dụng tu từ nhân hoá, đoạn kia thi không.
=> Cách có tu từ nhân hoá hay hơn vì tăng sức gợi hình gợi cảm. Slide 5
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng: II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật. . . bằng những tư ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật. . . trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy, nghĩ tình cảm của con người.
3) Tác dụng của nhân hoá Slide 4
Có tác dụng tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
4) Vận dụng:
Tìm phép nhân hoá trong ví dụ sau:
Có chiếc lá đầy âu yếm bám vào một bông hoa thơm, bay đến mơn trớn một gọn cỏ xanh mềm mại.
Lá: âu yếm, llá: mơn trớn.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
Trong các câu đưới đây, những sự vật nào được nhân hoá?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mát, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai ai cả.
miệng, tai, mắt, chân, tay.
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng , đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
tre
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
trâu
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mát, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai ai cả.
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng , đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c) Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
I. Nhân hoá là gì?
II. Các kiểu nhân hoá
Tổng kết:
1) Thế nào là tu từ nhân hoá?
2) Tác dụng của tu từ nhân hoá?
3) Có mấy kiểu nhân hoá?
Ghi nhớ sgk: trang 57, 58.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
Nhân hoá là gì?
Các kiểu nhân hoá.
Luyện tập.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
Bài tập 1 sgk trang 58:
+ Phép nhân hoá: Bến cảng -> đông vui, tàu -> mẹ, tàu -> con, xe ->anh, xe -> em -> tíu tít -> bận rộn
+ Tác dụng: Tất cả hoạt động này làm cho sự việc gần gũi với con người hơn
Bài tập 2 sgk trang 58:
+ Giống nhau: cả hai đoạn cùng nói về hoạt động của bến cảng lúc nào cũng tấp nập tàu xe.
+ Khác nhau: Cách 1 không có sức gợi hình gợi cảm, cách hai thì ngược lại và tạo cảm giác ấm cúng như một gia đình.
I. Nhân hoá là gì?
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Tác dụng:
4) Vận dụng:
II. Các kiểu nhân hoá
1) Xét và phân tích ví dụ:
2) Kết luận:
3) Vận dụng
III. Luyện tập
Nhân hoá là gì?
Các kiểu nhân hoá.
Luyện tập.
B. Tiếng Việt
NHÂN HOÁ
Bài tập 3 sgk trang 58:
+ Khác nhau: Cách 1 có sử dụng phép nhân hoá, cách hai thì không.
+ Lựa chọn: cách một cho văn biểu cảm, còn lại cho văn thuyết minh
Bài tập 4 sgk trang 59:
a) Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. Như một lời tâm sự thương nhớ khôn nguôi.
b) Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật; Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
làm cho cảnh sinh hoạt ấy thêm sống động có hồn hhơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)