Bài 22. Nhân hoá

Chia sẻ bởi Bùi Minh Thuý | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô giáo
đã về dự tiết ngữ văn 6 !
Trường: THCS Trưng Vương
Tổ : Văn-Sử.
Giáo viên: Trịnh Thị Xuyến
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Có mấy kiểu so sánh, làm rõ mỗi kiểu? Lấy ví dụ minh họa?
Đáp án: Có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng. Có sử dụng những từ ngữ so sánh: như, như là, là, bằng…
- So sánh không ngang bằng. Có sử dụng từ ngữ so sánh: hơn, kém, chẳng bằng…

…” Dọc bờ sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt”…
(Vượt thác- Võ Quảng)
=> Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa
TIẾT 91
NHÂN HÓA
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Ví dụ: I/1 (SGK/56)
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
Tiết 91. NHÂN HÓA

I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
Ví dụ: I/1 (SGK/56)
2. Nhận xét:
Phép nhân hóa
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
b) Tác dụng của nhân hóa


* Câu hỏi thảo luận (Nhóm bàn): Hãy so sánh 2 cách diễn đạt sau đây, cách diễn đạt nào hay hơn .Vì sao?
* Trả lời: Cách 1 hay hơn cách 2 vì cách 1 có sử dụng nhân hóa làm cho quang cảnh sống động, sự vật gần gũi với con người hơn.
Tiết 91. NHÂN HÓA

I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
Ví dụ: I/1 (SGK/56).
2. Nhận xét:
a) Phép nhân hóa
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
b) Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.

* So sánh 2 cách diễn đạt trong hai đoạn văn sau:
Tiết 91. NHÂN HÓA

I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Ví dụ: I/1( SGK/56)
2. Nhận xét:
a) Phép nhân hóa
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
b) Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
- Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Ví dụ: I/1 (SGK/56)
2. Nhận xét:
a) Phép nhân hóa.
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
b) Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
- Biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
* Ghi nhớ ( SGK/ 57)
* Ví dụ II/1/a/b/c/ ( SGK/57 )
a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô
Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân
mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới )

c/ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
( Ca dao )
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
1. Ví dụ: II/1 (SGK/57)
2. Nhận xét:
*Có 3 kiểu:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.--Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
* Ghi nhớ (SGK/58)
III. LUYỆN TẬP

*Bài tập 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?.
- Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại
xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông)



- Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
Bài tập 4: Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1- 4a; nhóm 2 và 3 -4b.
+ Nhóm 4- 4c; nhóm 5 và 6 - 4d.
Bài tập 5: Dựa vào các bức tranh hãy đặt các đoạn hội thoại có sử dụng nhân hóa.
PHÉP NHÂN HÓA
Khái niệm
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Các kiểu
nhân hóa
Tác dụng:
Làm cho loài vật, cây cối, đồ vật …trở nên gần gũi với
con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
*Hướng dẫn về nhà
- Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57-58
Hoàn thành các bài tập.
* Chuẩn bị bài:
Soạn bài: Phương pháp tả người
+ Muốn tả người thì cần phải có yếu tố gì?
+ Bố cục của bài văn tả người.
Giáo viên: Trịnh Thị Xuyến

Chào tạm biệt thầy cô giáo
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Minh Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)