Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy Hằng |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO QUÝ THẦY
CÔ GIÁO V CC EM
Sinh viên:Phạm Thị Thúy Hằng
Lớp: Sư phạm Văn K36
Em hãy nêu và rút ra ý nghĩa tư tưởng trong truyện “Buổi học cuối cùng” ?
→Phải biết yêu quý,gìn giữ và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ,bởi tiếng nói là phương tiên quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập ,tự do.
KIỂM TRA BÀI CU
Tiết 91
NHÂN HÓA
TIẾT 91:
NHÂN HÓA
TIẾT 91:
NHÂN HÓA
TIẾT 91:
NHÂN HÓA
So sánh 2 cách diễn đạt sau rồi nhận xét
*Hãy so sánh để tìm sự giống và khác nhau giữa hai cách diễn đạt trên?
Giống nhau: Cùng miêu tả sự vật, cùng nói về một nội dung.
Khác nhau: - Cách 1 có sử dụng phép nhân hoá.
- Cách 2 không sử dụng nhân hoá.
S? v?t,s? vi?c hi?n ln m?t cch s?ng d?ng ,g?n gui hon v?i con ngu?i.
Miêu tả ,tường thuật một cách khách quan,không có giá trị gợi hình,gợi cảm
V?y th? no l nhn hĩa v tc d?ng c?a nhn hĩa ?
Ghi nhớ (SGK)/57
II/CÁC KIỂU NHÂN HOÁ:
1 VÝ dô(sgk)/57
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau , mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
c, Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
Dựa vào các từ màu đỏ trong các ví dụ, em hãy cho biết
mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào ?
Trong các ví dụ sau, những sự vật nào đã được nhân hoá ?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau , mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
?Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay được gọi bằng các từ: "lão, bác, cô, cậu"
Người ta đã sử dụng những từ ngữ vốn gọi người nay dùng để gọi vật
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Theùp Môùi)
*Các từ: chống lại, xung phong, giư.
- Để chỉ hoạt động của cây tre tác giả đã dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
(Ca dao)
→ Noùi chuyeän vôùi traâu, goïi traâu baèng töø “ôi”.
Trò chuyện xưng hô với vật, coi vật như với người .
II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ: coù 3 kieåu
a. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Ghi nh?(SGK)/58
III/ Luy?n t?p
Bài 1 và 2: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoan văn sau:
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan
Miêu tả sống đông,người đọc dễ hình dung cảnh nhôn nhịp,bận rộn của các phương tiện
BÀI TẬP SỐ 3: SO SÁNH HAI CÁCH VIẾT
Tc gi? s? d?ng php nhn hĩa dng trong van bi?u c?m.
Cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm,nên chọn cách viết này cho văn bản thuyết minh
*BÀI TẬP SỐ 4: KIEÅU NHAÂN HOAÙ VAØ TAÙC DUÏNG
(a) Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao).
nĩi i: tr chuyƯn, xng h víi vt nh víi ngi
Tc dơng: bc l tm tình, tm s c?a con ngu?i .
(b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ chẳng được miếng nào.
(Tô Hoài)
?(cua c) tp np; (c, su, vc, le.) ci c om : dng t ng vn ch hot ng, tnh cht cđa ngi Ĩ ch hot ng, tnh cht cđa vt
h (c, su, vc .); anh (C): dng t ng? vn gi ngi Ĩ gi vt
TÁC DỤNG: Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,. trở nên gần với con người.
_
CỦNG CỐ BÀI HỌC
_ Phép nhân hóa - tác dụng của phép nhân hóa
_ Các kiểu nhân hóa cho ví dụ
_Đọc bài thơ, đoạn văn hoặc ca dao mà em đã học hay được biết có sử dụng phép nhân hóa
HU?NG D?N V? NH
1 Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
2.Chuẩn bị bài mới "Phương pháp tả người":
* Đọc toàn bộ bài "Phương pháp tả người".
* Trả lời các câu hỏi có trong bài.
* Đánh dấu ý, phần không trả lời được.
* Tập giải tất cả các BT trong vở BT.
* Ghi lại các BT không giải được..
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CÔ GIÁO V CC EM
Sinh viên:Phạm Thị Thúy Hằng
Lớp: Sư phạm Văn K36
Em hãy nêu và rút ra ý nghĩa tư tưởng trong truyện “Buổi học cuối cùng” ?
→Phải biết yêu quý,gìn giữ và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ,bởi tiếng nói là phương tiên quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập ,tự do.
KIỂM TRA BÀI CU
Tiết 91
NHÂN HÓA
TIẾT 91:
NHÂN HÓA
TIẾT 91:
NHÂN HÓA
TIẾT 91:
NHÂN HÓA
So sánh 2 cách diễn đạt sau rồi nhận xét
*Hãy so sánh để tìm sự giống và khác nhau giữa hai cách diễn đạt trên?
Giống nhau: Cùng miêu tả sự vật, cùng nói về một nội dung.
Khác nhau: - Cách 1 có sử dụng phép nhân hoá.
- Cách 2 không sử dụng nhân hoá.
S? v?t,s? vi?c hi?n ln m?t cch s?ng d?ng ,g?n gui hon v?i con ngu?i.
Miêu tả ,tường thuật một cách khách quan,không có giá trị gợi hình,gợi cảm
V?y th? no l nhn hĩa v tc d?ng c?a nhn hĩa ?
Ghi nhớ (SGK)/57
II/CÁC KIỂU NHÂN HOÁ:
1 VÝ dô(sgk)/57
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau , mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
c, Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
Dựa vào các từ màu đỏ trong các ví dụ, em hãy cho biết
mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào ?
Trong các ví dụ sau, những sự vật nào đã được nhân hoá ?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau , mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
?Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay được gọi bằng các từ: "lão, bác, cô, cậu"
Người ta đã sử dụng những từ ngữ vốn gọi người nay dùng để gọi vật
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Theùp Môùi)
*Các từ: chống lại, xung phong, giư.
- Để chỉ hoạt động của cây tre tác giả đã dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
(Ca dao)
→ Noùi chuyeän vôùi traâu, goïi traâu baèng töø “ôi”.
Trò chuyện xưng hô với vật, coi vật như với người .
II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ: coù 3 kieåu
a. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người.
Ghi nh?(SGK)/58
III/ Luy?n t?p
Bài 1 và 2: So sánh cách diễn đạt trong 2 đoan văn sau:
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan
Miêu tả sống đông,người đọc dễ hình dung cảnh nhôn nhịp,bận rộn của các phương tiện
BÀI TẬP SỐ 3: SO SÁNH HAI CÁCH VIẾT
Tc gi? s? d?ng php nhn hĩa dng trong van bi?u c?m.
Cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm,nên chọn cách viết này cho văn bản thuyết minh
*BÀI TẬP SỐ 4: KIEÅU NHAÂN HOAÙ VAØ TAÙC DUÏNG
(a) Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao).
nĩi i: tr chuyƯn, xng h víi vt nh víi ngi
Tc dơng: bc l tm tình, tm s c?a con ngu?i .
(b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ chẳng được miếng nào.
(Tô Hoài)
?(cua c) tp np; (c, su, vc, le.) ci c om : dng t ng vn ch hot ng, tnh cht cđa ngi Ĩ ch hot ng, tnh cht cđa vt
h (c, su, vc .); anh (C): dng t ng? vn gi ngi Ĩ gi vt
TÁC DỤNG: Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,. trở nên gần với con người.
_
CỦNG CỐ BÀI HỌC
_ Phép nhân hóa - tác dụng của phép nhân hóa
_ Các kiểu nhân hóa cho ví dụ
_Đọc bài thơ, đoạn văn hoặc ca dao mà em đã học hay được biết có sử dụng phép nhân hóa
HU?NG D?N V? NH
1 Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
2.Chuẩn bị bài mới "Phương pháp tả người":
* Đọc toàn bộ bài "Phương pháp tả người".
* Trả lời các câu hỏi có trong bài.
* Đánh dấu ý, phần không trả lời được.
* Tập giải tất cả các BT trong vở BT.
* Ghi lại các BT không giải được..
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)