Bài 22. Nhân hoá

Chia sẻ bởi Cao Minh Anh | Ngày 21/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
PHÒNG GD&ĐT QUỲ HỢP
TRƯỜNG THCS HẠ SƠN
* Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
(Ca dao)
*Tiếng suối trong như tiếng hát xa. (Hồ Chí Minh)

Tìm phép so sánh trong các câu sau, cho biết đó là kiểu so sánh nào?
Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà
( Trần Đăng Khoa)

Tiết 91:
Nhân hoá
Tiết 91: NHÂN HÓA

I.Nhân hóa là gì?
Ví dụ 1: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường (Trần Đăng Khoa)
Trong
đoạn thơ trên
,sự vật nào
đã được
nhân hóa?
Các từ: ông,mặc áo
,ra trận,múa gươm,
hành quân
vốn là từ dùng để gọi
,tả ai?
I.Nhân hóa là gì?
Ví dụ 1: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường (Trần Đăng Khoa)
Tiết 91: NHÂN HÓA
Trời
ông
mặc áo giáp đen, ra trận
Cây mía
múa gươm
Kiến
hành quân
Sự vật
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
gọi
tả
Cách nói như thế gọi là nhân hóa
Tiết 91:
NHÂN HÓA
Tiết 91:
NHÂN HÓA
So sánh hai cách diễn đạt sau:
-Bầu trời đầy mây đen.

-Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
-Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
I. Nhân hóa là gì?
Cách 1:
Cách 2:
Cách nào hay hơn?Có tính gợi hình gợi cảm hơn?
=> Miêu tả bầu trời trước cơn mưa làm tăng tính biểu cảm, quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn.
=> Miêu tả cảnh vật một cách khách quan.
Tiết 91:
NHÂN HÓA
I. Nhân hóa là gì?
1. Khái niệm nhân hóa:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người,làm cho thế giới loài vật cây cối đồ vật,…trở nên gần gũi với con người,biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người
Bài tập nhanh:
Chỉ phép nhân hóa trong các câu sau:
Yêu biết mấy những con đường ca hát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non. (Tố Hữu)
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? (Ca dao)
Trong các câu dưới đây, những sự vật nào đã được nhân hoá?
a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới)
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)
II.Các kiểu nhân hóa:
Các sự vật trên đã được nhân hóa bằng cách nào?
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
Nhân hóa là gì?
II. Các kiểu nhân hóa:
III. Luyện tập:
Bài 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa?
Tiết 91:
NHÂN HÓA
Tác dụng: Làm cho quan cảnh bến cảng được miêu tả sống động, người đọc hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng.
Bài tập 2: So sánh hai cách diễn đạt sau:
Tiết 91:
NHÂN HÓA
Sử dụng phép nhân hóa nên quang cảnh bến cảng miêu tả sống động hơn.
Tường thuật một cách khách quan.
Bài tập 4:Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
A, Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
B,Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược,thế là bao nhiêu cò,sếu,vạc,cốc,le,sâm cầm,vịt trời,bồ nông,mòng,két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay về vùng nước mowisddeer kiếm mồi.Suốt ngay,họ cãi cọ om bón góc đầmcó khi chỉ vì tranh một mồi tép,có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội tím cả chân mà vẫn hếch mỏ,chẳng được miếng nào
C, Dọc sông,nhũng chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước(…)Nước bị cản văng bọt tứ tung,thuyền vùng vằng chực trụt xuống,quay đầu chạy về lại hòa Phước
DẶN DÒ
- Học bài và làm bài tập còn lại .
- Soạn bài : Phương pháp tả người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Minh Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)