Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Xuân |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo và các em học sinh
Về dự tiết Văn- Lớp 6A
Giáo sinh: Trương Thị Thanh Xuân
Câu hỏi: Em hãy cho biết trong đoạn thơ sau
câu thơ nào sử dụng phép so sánh?
Đó là kiểu so sánh gì?
“Quê hương tôi có con sông xanh biêng biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng”
( Tế Hanh)
Câu 3 sử dụng phép so sánh tương đồng
Bài 21- Tiết 91:
Nhân hoá
“Ông
đen
Muôn nghìn cây
Đầy đường.
I)Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ : SGK
Nhân hoá
Bài 21- Tiết 91:
trời
Mặc áo giáp
Ra trận
Múa gươm
mía
Kiến
Hành quân
(Trần Đăng Khoa)
Nhân hoá
Bài 21- Tiết 91:
I)Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ : SGK
Nhân hoá
Bài 21- Tiết 91:
Cách 1
Cách 2
Ghi nhớ:
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối đồ vật, …
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người;
làm cho thế giới loài vật cây cối, đồ vật, … trở nên gần gũi
với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của
con người
I) Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
Nhân hoá
Bài 21- Tiết 91:
II) Các kiểu nhân hoá.
1. Ví dụ: SGK
Từ đó, lão , bác , cô , cậu , cậu lại
thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai
cả.
( Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng)
b) - chống lại sắt thép của quân thù.
xung phong vào xe tăng, đại bác. giữ làng, giữ nước,
giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
( Thép Mới)
- người gày gò … như một gã nghiện thuốc phiện.
( Bài học đường đời đầu tiên)
c) ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
( Ca dao)
Miệng
Tai
Mắt
Chân
Tay
Gậy tre, chông tre
Tre
Tre
Trâu
Dế Choắt
Ghi nhớ:
Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của nguời
để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
I) Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
Nhân hoá
Bài 21- Tiết 91:
II) Các kiểu nhân hoá.
1. Ví dụ: SGK.
2. Nhận xét.
III) Luyện tập
Bài tập 1+2: SGK/ 58
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn sau:
lúc nào cũng đông vui. mẹ , con đậu đầy mặt nước. anh, em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
( Phong Thu)
Bến cảng
Tàu
tàu
Xe
xe
Bài tập1+2: SGK/ 58
Đoạn 1:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn
Đoạn 2:
Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
Đoạn 1:
Bến cảng lúc nào cũng
đông vui.Tàu mẹ, tàu con
đậu đầy mặt nước. Xe anh,
xe em tíu tít nhận hàng về
và chở hàng ra. Tất cả đều
bận rộn
Đoạn 2:
Bến cảng lúc nào cũng rất
nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu
bé đậu đầy mặt nước. Xe to,
xe nhỏ nhận hàng về và chở
hàng ra. Tất cả đều hoạt
động liên tục.
Hãy so sánh cách diễn đạt của 2 đoạn văn sau:
Đoạn 1 đã sử dụng
nhiều phép nhân hoá
nên quang cảnh bến
cảng hiện lên sinh
động hơn, đoạn văn
giàu tính gợi hình gợi
cảm hơn.
Đoạn 2 miêu tả thông
thường, tường thuật
chính xác, khách quan
đúng với bản chất thức
tế của bến cảng
Tác dụng:
Phép nhân hoá có tác
dụng làm cho quang cảnh
bến cảng hiện lên sống
động hơn, người đọc dễ
hình dung được cảnh nhộn
nhịp, bận rộn của các
phương tiện có trên bến cảng
Bài tập 3: SGK/ 58
Cách 1:
Trong họ hàng nhà chổi thì
cô bé Chổi Rơm vào loại xinh
xắn nhất. Cô có chiếc váy
vàng óng, không ai đẹp bằng.
Áo của cô cũng bằng rơm thóc
nếp vàng tươi, được tết săn lại,
cuốn từng vòng quanh người,
trông cứ như áo len vậy.
( Vũ Duy Thông)
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm
vào loại đẹp nhất. Chổi được tết
bằng rơm nếp vàng. Tay chổi
được tết săn lại thành sợi và quấn
quanh thành cuộn.
Cách 1:
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người,
trông cứ như áo len vậy.
( Vũ Duy Thông)
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho
văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?
Gợi ý:
+ Văn bản biểu cảm dùng để thể hiện những tình cảm, cảm xúc, nói lên
những rung động, ý nghĩ của người viết.
+ Văn bản thuyết minh dùng để cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, … của sự vật một cách khách quan, xác thực
Nên chọn cách 1 cho văn
bản biểu cảm( vì đoạn văn
có tính biểu cảm cao hơn,
chổi rơm được miêu tả hết
sức sinh động và gần gũi
với con người).
Nên chon cách 2 cho văn
bản thuyết minh( vì các chi
tiết của chổi rơm được miêu
tả chính xác, khách quan,
đúng với đặc điểm thức tế
của chổi rơm
Bài tập 4( a,b): SGK/ 58
Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra
bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
( Ca dao)
b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gày vêu vao ngày ngỳa bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
( Tô Hoài)
Bài tập 4( a,b): SGK/ 58
Núi cao chi lắm ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
( Ca dao)
núi
+ Cách nhân hoá: trò chuyện, xưng hô với vật như với người
+ Tác dụng:
Làm cho hình ảnh núi trở nên sinh động, gần gũi với con người
Làm phương tiện để tác giả giãi bày nỗi nhớ nhung người thương khi bị ngăn cách( núi che)
Bài tập 4( a,b): SGK/ 58
b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu
ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh gày vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
( Tô Hoài)
cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ
nông, mòng, két
Cò
+ Cách nhân hoá:
Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
+ Tác dụng: các con vật trở nên ần gũi với con người, quanh cảnh bờ đầm hiện lên hết sức sinh động.
Bài tập 5: SGK/ 58
Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn,
trong đó có dùng phép nhân hoá.
Gợi ý:
Chủ đề:
+ Loài vật: Vật nuôi trong nhà( con chó, con mèo, con gà,…)
+ Đồ vật: Đồ dùng học tập( sách vở, bút thước, cặp sách)
Hình thức: 1 đoạn văn( lùi và viết hoa đầu dòng. Kết thúc đoạn văn có dấu câu: dấu chấm, dấu chấm than, dấu ba chấm)
Số lượng câu: 5-7 câu
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
các thầy cô giáo và các em học sinh
Về dự tiết Văn- Lớp 6A
Giáo sinh: Trương Thị Thanh Xuân
Câu hỏi: Em hãy cho biết trong đoạn thơ sau
câu thơ nào sử dụng phép so sánh?
Đó là kiểu so sánh gì?
“Quê hương tôi có con sông xanh biêng biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng”
( Tế Hanh)
Câu 3 sử dụng phép so sánh tương đồng
Bài 21- Tiết 91:
Nhân hoá
“Ông
đen
Muôn nghìn cây
Đầy đường.
I)Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ : SGK
Nhân hoá
Bài 21- Tiết 91:
trời
Mặc áo giáp
Ra trận
Múa gươm
mía
Kiến
Hành quân
(Trần Đăng Khoa)
Nhân hoá
Bài 21- Tiết 91:
I)Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ : SGK
Nhân hoá
Bài 21- Tiết 91:
Cách 1
Cách 2
Ghi nhớ:
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối đồ vật, …
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người;
làm cho thế giới loài vật cây cối, đồ vật, … trở nên gần gũi
với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của
con người
I) Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
Nhân hoá
Bài 21- Tiết 91:
II) Các kiểu nhân hoá.
1. Ví dụ: SGK
Từ đó, lão , bác , cô , cậu , cậu lại
thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai
cả.
( Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng)
b) - chống lại sắt thép của quân thù.
xung phong vào xe tăng, đại bác. giữ làng, giữ nước,
giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
( Thép Mới)
- người gày gò … như một gã nghiện thuốc phiện.
( Bài học đường đời đầu tiên)
c) ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
( Ca dao)
Miệng
Tai
Mắt
Chân
Tay
Gậy tre, chông tre
Tre
Tre
Trâu
Dế Choắt
Ghi nhớ:
Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của nguời
để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
I) Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
Nhân hoá
Bài 21- Tiết 91:
II) Các kiểu nhân hoá.
1. Ví dụ: SGK.
2. Nhận xét.
III) Luyện tập
Bài tập 1+2: SGK/ 58
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn sau:
lúc nào cũng đông vui. mẹ , con đậu đầy mặt nước. anh, em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
( Phong Thu)
Bến cảng
Tàu
tàu
Xe
xe
Bài tập1+2: SGK/ 58
Đoạn 1:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn
Đoạn 2:
Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
Đoạn 1:
Bến cảng lúc nào cũng
đông vui.Tàu mẹ, tàu con
đậu đầy mặt nước. Xe anh,
xe em tíu tít nhận hàng về
và chở hàng ra. Tất cả đều
bận rộn
Đoạn 2:
Bến cảng lúc nào cũng rất
nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu
bé đậu đầy mặt nước. Xe to,
xe nhỏ nhận hàng về và chở
hàng ra. Tất cả đều hoạt
động liên tục.
Hãy so sánh cách diễn đạt của 2 đoạn văn sau:
Đoạn 1 đã sử dụng
nhiều phép nhân hoá
nên quang cảnh bến
cảng hiện lên sinh
động hơn, đoạn văn
giàu tính gợi hình gợi
cảm hơn.
Đoạn 2 miêu tả thông
thường, tường thuật
chính xác, khách quan
đúng với bản chất thức
tế của bến cảng
Tác dụng:
Phép nhân hoá có tác
dụng làm cho quang cảnh
bến cảng hiện lên sống
động hơn, người đọc dễ
hình dung được cảnh nhộn
nhịp, bận rộn của các
phương tiện có trên bến cảng
Bài tập 3: SGK/ 58
Cách 1:
Trong họ hàng nhà chổi thì
cô bé Chổi Rơm vào loại xinh
xắn nhất. Cô có chiếc váy
vàng óng, không ai đẹp bằng.
Áo của cô cũng bằng rơm thóc
nếp vàng tươi, được tết săn lại,
cuốn từng vòng quanh người,
trông cứ như áo len vậy.
( Vũ Duy Thông)
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm
vào loại đẹp nhất. Chổi được tết
bằng rơm nếp vàng. Tay chổi
được tết săn lại thành sợi và quấn
quanh thành cuộn.
Cách 1:
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người,
trông cứ như áo len vậy.
( Vũ Duy Thông)
Cách 2:
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho
văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?
Gợi ý:
+ Văn bản biểu cảm dùng để thể hiện những tình cảm, cảm xúc, nói lên
những rung động, ý nghĩ của người viết.
+ Văn bản thuyết minh dùng để cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, … của sự vật một cách khách quan, xác thực
Nên chọn cách 1 cho văn
bản biểu cảm( vì đoạn văn
có tính biểu cảm cao hơn,
chổi rơm được miêu tả hết
sức sinh động và gần gũi
với con người).
Nên chon cách 2 cho văn
bản thuyết minh( vì các chi
tiết của chổi rơm được miêu
tả chính xác, khách quan,
đúng với đặc điểm thức tế
của chổi rơm
Bài tập 4( a,b): SGK/ 58
Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra
bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
( Ca dao)
b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gày vêu vao ngày ngỳa bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
( Tô Hoài)
Bài tập 4( a,b): SGK/ 58
Núi cao chi lắm ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
( Ca dao)
núi
+ Cách nhân hoá: trò chuyện, xưng hô với vật như với người
+ Tác dụng:
Làm cho hình ảnh núi trở nên sinh động, gần gũi với con người
Làm phương tiện để tác giả giãi bày nỗi nhớ nhung người thương khi bị ngăn cách( núi che)
Bài tập 4( a,b): SGK/ 58
b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu
ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh gày vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
( Tô Hoài)
cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ
nông, mòng, két
Cò
+ Cách nhân hoá:
Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật
Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
+ Tác dụng: các con vật trở nên ần gũi với con người, quanh cảnh bờ đầm hiện lên hết sức sinh động.
Bài tập 5: SGK/ 58
Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn,
trong đó có dùng phép nhân hoá.
Gợi ý:
Chủ đề:
+ Loài vật: Vật nuôi trong nhà( con chó, con mèo, con gà,…)
+ Đồ vật: Đồ dùng học tập( sách vở, bút thước, cặp sách)
Hình thức: 1 đoạn văn( lùi và viết hoa đầu dòng. Kết thúc đoạn văn có dấu câu: dấu chấm, dấu chấm than, dấu ba chấm)
Số lượng câu: 5-7 câu
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)