Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thúy |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
1
Nhân hóa
2
I –Nhân hóa là gì
1 –Ngữ liệu (T 56)
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
3
Các sự vật được miêu tả ở đây là gì ?
4
Trời
cây mía
Kiến
Các sự vật này được gán cho những hành động naò ? Những hành động đó vốn có phải của vật không ?
5
Trời được gọi là gì ? Từ này thường được gọi cho đối tượng nào ?
6
2 Phân tích
Trời - Mặc áo
Ra trận
Mía - Múa gươm
Kiến - Hành quân
-> Sự vật được gán cho hành động của con người
Trời -.gọi bằng “ông,,-> từ để gọi người
7
Cách miêu tả sự vật như trên có gì hay hơn cách diễn đạt sau :
-bầu trời đầy mây đen
-muôn nghìn cây mía ngả nghiêng ,lá bay phất phới
8
3 – Nhận xét
Cách diễn đạt trên gọi là nhân hóa ,em có nhận xét gì về phép nhân hóa
Gọi ,tả đồ vật ,vật bằng từ dùng gọi ,tả người
-Làm thế giới đồ vật trở nên gần gũi với con người; sự vật sống động …
* ghi nhớ :( t57)
9
Hãy đặt câu sử dụng phép nhân hóa dựa vào các bức tranh sau?
10
II- Các kiểu nhân hóa
1-ngữ liệu ( T57 )
2- Nhận xét
Miệng ,tai ,mắt ,chân ,tay được gọi như người
Tre được gán cho hành động như người
Trâu được gọi như với người
TRONG CÁC CÂU ĐÓ SỰ VẬT NÀO ĐƯỢC NHÂN HÓA ?CÁC SỰ VẬT ĐƯỢC NHÂN HÓA NHƯ THẾ NÀO ?
11
3- Nhận xét
-Nhân hóa có 3 kiểu …
* Ghi nhớ ( t 58)
Em hãy rút ra nhận xét về các kiểu nhân hóa ?
12
III-luyện tập
1- Tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ ,tàu con đậu đầy mặt nước .Xe anh ,xe em tíu tít nhận hàng về và trở hàng ra.Tất cả đều bận rộn
(Phong Thu)
13
Xác định phép nhân hóa trong đoạn văn trên ?
Các phép nhân hóa đó có tác dụng gì
14
*Phép nhân hóa :
+ Bến cảng đông vui
+Tàu mẹ ,tàu con
+ xe anh ,xe em
+ tất cả đều bận rộn
*Tác dụng :Gợi không khí lao động khẩn trương ,phấn khởi trên bến cảng
15
2 – So sánh hai cách diễn đạt :
C1: Sử dụng nhiều phép nhân hóa nên sự vật sinh động, gợi cảm thể hiện cảm xúc tự hào của người trong cuộc
C2 : phép Không sử dụng nhân hoá nên đoạn văn chỉ là sự ghi chép ,tường thuật khách quan
16
Trong 2 cách viết trên cách nào phù hợp với văn bản thuyết minh ,cách nào phù hợp với văn bản biểu cảm?
17
-C1 dùng nhân hóa làm cho chổi rơm gần gũi với con người -> phù hợp với văn bản biểu cảm
-C2 không dùng phép nhân hóa ->phù hợp với văn bản thuyết minh
18
4- Chỉ rõ nhân hóa và tác dụng của nó trong các đoạn trích :
a, Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mắt trời chẳng thấy người thương
C, Dọc sông ,những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước .[ …] nước bị cản văng bọt tứ tung,thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống ,quay đầu chạy về lại Hòa Phước .
19
Câu a : trò chuyện với núi như với người ,làm cho núi trở nên gần gũi gắn bó với con ngươì
Câu b :gán cho sự vật tính chất giống như con người ,tao hình ảnh mới lạ gây ấn tượng sâu sắc
20
Bài 5 :Viết đoạn văn ngắnSử dụng phép nhân hóa dựa vào bức tranh sau
21
Điền vào sơ đồ nội dung cơ bản của bài học ?
22
23
Hướng dẫn về nhà
Nhân hóa
2
I –Nhân hóa là gì
1 –Ngữ liệu (T 56)
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
3
Các sự vật được miêu tả ở đây là gì ?
4
Trời
cây mía
Kiến
Các sự vật này được gán cho những hành động naò ? Những hành động đó vốn có phải của vật không ?
5
Trời được gọi là gì ? Từ này thường được gọi cho đối tượng nào ?
6
2 Phân tích
Trời - Mặc áo
Ra trận
Mía - Múa gươm
Kiến - Hành quân
-> Sự vật được gán cho hành động của con người
Trời -.gọi bằng “ông,,-> từ để gọi người
7
Cách miêu tả sự vật như trên có gì hay hơn cách diễn đạt sau :
-bầu trời đầy mây đen
-muôn nghìn cây mía ngả nghiêng ,lá bay phất phới
8
3 – Nhận xét
Cách diễn đạt trên gọi là nhân hóa ,em có nhận xét gì về phép nhân hóa
Gọi ,tả đồ vật ,vật bằng từ dùng gọi ,tả người
-Làm thế giới đồ vật trở nên gần gũi với con người; sự vật sống động …
* ghi nhớ :( t57)
9
Hãy đặt câu sử dụng phép nhân hóa dựa vào các bức tranh sau?
10
II- Các kiểu nhân hóa
1-ngữ liệu ( T57 )
2- Nhận xét
Miệng ,tai ,mắt ,chân ,tay được gọi như người
Tre được gán cho hành động như người
Trâu được gọi như với người
TRONG CÁC CÂU ĐÓ SỰ VẬT NÀO ĐƯỢC NHÂN HÓA ?CÁC SỰ VẬT ĐƯỢC NHÂN HÓA NHƯ THẾ NÀO ?
11
3- Nhận xét
-Nhân hóa có 3 kiểu …
* Ghi nhớ ( t 58)
Em hãy rút ra nhận xét về các kiểu nhân hóa ?
12
III-luyện tập
1- Tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ ,tàu con đậu đầy mặt nước .Xe anh ,xe em tíu tít nhận hàng về và trở hàng ra.Tất cả đều bận rộn
(Phong Thu)
13
Xác định phép nhân hóa trong đoạn văn trên ?
Các phép nhân hóa đó có tác dụng gì
14
*Phép nhân hóa :
+ Bến cảng đông vui
+Tàu mẹ ,tàu con
+ xe anh ,xe em
+ tất cả đều bận rộn
*Tác dụng :Gợi không khí lao động khẩn trương ,phấn khởi trên bến cảng
15
2 – So sánh hai cách diễn đạt :
C1: Sử dụng nhiều phép nhân hóa nên sự vật sinh động, gợi cảm thể hiện cảm xúc tự hào của người trong cuộc
C2 : phép Không sử dụng nhân hoá nên đoạn văn chỉ là sự ghi chép ,tường thuật khách quan
16
Trong 2 cách viết trên cách nào phù hợp với văn bản thuyết minh ,cách nào phù hợp với văn bản biểu cảm?
17
-C1 dùng nhân hóa làm cho chổi rơm gần gũi với con người -> phù hợp với văn bản biểu cảm
-C2 không dùng phép nhân hóa ->phù hợp với văn bản thuyết minh
18
4- Chỉ rõ nhân hóa và tác dụng của nó trong các đoạn trích :
a, Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mắt trời chẳng thấy người thương
C, Dọc sông ,những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước .[ …] nước bị cản văng bọt tứ tung,thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống ,quay đầu chạy về lại Hòa Phước .
19
Câu a : trò chuyện với núi như với người ,làm cho núi trở nên gần gũi gắn bó với con ngươì
Câu b :gán cho sự vật tính chất giống như con người ,tao hình ảnh mới lạ gây ấn tượng sâu sắc
20
Bài 5 :Viết đoạn văn ngắnSử dụng phép nhân hóa dựa vào bức tranh sau
21
Điền vào sơ đồ nội dung cơ bản của bài học ?
22
23
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)