Bài 22. Nhân hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn T Ư Thì | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
GIÁO ÁN NGỮ VĂN
TIẾNG VIỆT 6
Giáoviên: Tiêu Thị Tuyết Nhung
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào hình minh họa, em hãy đặt một câu có sử dụng phép so sánh và cho biết kiểu so sánh?
Tiết 91 - Tiếng Việt
Nhân Hóa
BÀI 23
Từ ngữ để gọi , tả con người dùng để gọi tả con vật, cây cối, đồ vật…
I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ?
Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau.
Ơng tr?i
M?c �o gi�p den
Ra tr?n
Muơn nghìn c�y mía
M�a guom
Ki?n
H�nh qu�n
D?y du?ng.
( Tr?n Dang Khoa)

Mặc áo giáp,
Ra trận,
múa gươm,
hành quân.
Hành động của người.
Chuẩn bị chiến đấu
 Nhân hóa
Bài tập nhanh:
Chỉ phép nhân hóa trong các câu sau:
Yêu biết mấy những con đường ca hát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non.
(Tố Hữu)
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
(Ca dao)
Thảo luận nhóm
3 phút
Miờu t? bõ`u tro`i truo?c con mua tr? nờn sụ?ng dụ?ng, g?n gui v?i con ngu?i.
So sánh diễn đạt, miêu tả, sự vật hiện tượng ở hai cách sau như thế nào?
Miêu tả cảnh vật một cách khách quan. Không có giá trị gợi hình gợi cảm.
I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ?
Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau.
Ơng tr?i m?c �o gi�p den ra tr?n
Muơn nghìn c�y mía m�a guom
Ki?n h�nh qu�n d?y du?ng
2. T�c d?ng c?a ph�p nh�n hĩa.
- C�ch 1: Mi�u t? b�`u tro`i truo?c con mua tr? n�n sơ?ng dơ?ng, g?n gui v?i con ngu?i - b�y t? th�i d? c?a ngu?i vi?t.
- C�ch 2: Mi�u t? ca?nh v�?t mơ?t ca?ch kha?ch quan. Khơng cĩ gi� tr? g?i hình g?i c?m.
L�m cho s? v?t, s? vi?c du?c mi�u t? tr? n�n g?n gui v?i ngu?i hon.
Ghi nh? Sgk trang 57
Nhân hóa

Bài tập 1. Tìm phép nhân hóa và tác dụng.
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về chở hàng ra.Tất cả đều bận rộn.
( Phong Thu)
Tác dụng của phép nhân hoá: Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng.



Bài tập 2. So sánh hai cách diễn đạt.
Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan
a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới)
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)


II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA.
1 Trong các câu dưới đây từ nào được nhân hóa?
2. Dựa vào từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào?
a. Mieäng, Tai, Maét, Chaân, Tay ñöôïc goïi baèng caùc töø: →“laõo, baùc, coâ, caäu”
Dùng nhöõng töø ngöõ voán goïi ngöôøi ñeå goïi vaät
b. chống lại, xung phong, giữ chỉ hoạt động của:
? cây tre
Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c.Trâu được gọi bằng từ "ơi".
? Nói chuyện với trâu.
Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người .
Ghi nhớ Sgk trang 58
Bài tập 3. So sánh hai cách viết.

a. Giống nhau: Đều tả cái chổi rơm.
b. Khác nhau:
- Cách 1: Dùng phép nhân hóa nằng cách gọi chổi rơm là cô bé, cô.
 Văn bản biểu cảm
Cách 2: Không dùng phép nhân hóa.
Văn bản thuyết minh.
III. LUYỆN TẬP.
Bài tập 4. Tìm phép nhân hóa, nêu tác dụng.

núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như với người
Giãi bày lộ tâm tình, tâm sự.
b. (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le…) cãi cọ om : dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
họ (cò, sếu, vạc …); anh (Cò): dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
 Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh.
c. Dọc sông, những chòm cổ thụ, xuống nuớc. dùng từ ngữ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối và sự vật.
 Hình ảnh mới lạ gợi suy nghĩ cho con người.
d.( cây) bị thương, thân mình, vết thương, cục máu: dùng từ ngữ vốn chỉ hành động, tính chất, bộ phận của người để chỉ cho vật
 Gơi sự cảm phục, lòng thương xót và sự căm thù nơi người đọc




Bài tập5: Viết doạn văn ngắn chủ dề tự chọn, có sử dụng phép nhân hóa.
Sau cơn mưa, mọi vật như đuợc bừng tỉnh. Các chị cây đã duợc tắm gội sạch sẽ. Chị gà mái mơ dẫn các cô công chúa của mình đi kiếm mồi. Anh mèo muớp ngồi ngắm cảnh ở cửa sổ rất say mê. Các chị gió lại tiếp tục công việc của mình. Mọi nguời thật bận rộn.
CỦNG CỐ
Thế nào là nhân hóa?
Là những từ ngữ để gọi , tả con người dùng để gọi tả con vật, cây cối, đồ vật…

Dùng từ ngữ
vốn gọi người
để gọi vật

các kiểu
nhân hóa
Làm cho sự vật trở nên gần gũi, với con người biểu thị
được suy nghĩ, tình cảm như con người
Tác dụng.
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Dùng từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập còn lại.
Soạn bài 23, phần tiếng Việt Ẩn Dụ Sgk trang 68.
+ Thế nào là ẩn dụ?
+ Có mấy kiểu ẩn dụ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn T Ư Thì
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)