Bài 22. Nhân hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trường | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 91: Nhân hoá
I.Nhân hoá là gì?
1.Ví dụ:
Ví dụ 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường ."
Tiết 91: Nhân hoá
I.Nhân hoá là gì?
1.Ví dụ:
Ví dụ 1:
Câu hỏi:
? Trong khổ thơ trên những sự vật nào được nói đến?
? Cách gọi tên sự vật có gì đặc biệt?
? Các vật được gán cho những hành động gì ?
? Những hành động đó thường là hành động của ai?
Tiết 91: Nhân hoá
I.Nhân hoá là gì?
1.Ví dụ:
Ví dụ 1:
Những sự vật được nói đến trong đoạn thơ là: ông trời; cây mía; kiến
- ông trời --> dùng tên gọi người để gọi vật
-Các hành động: mặc áo ; ra trận ; múa gươm ; hành quân --> là những hành động của người được dùng để tả vật
Tiết 91: Nhân hoá
I.Nhân hoá là gì?
1.Ví dụ:
Ví dụ 2:
-Bầu trời đầy mây đen
-Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
-Kiến bò đầy đường
So sánh cách diễn đạt ở VD1 và VD2, Cách miêu tả sự vật ở ví dụ nào hay hơn và hay hơn ở chỗ nào ?


Tiết 91: Nhân hoá
I.Nhân hoá là gì?
1.Ví dụ:
Ví dụ 2:
Cách diễn đạt ở ví dụ một có hình ảnh khiến ta cảm nhận được sự vật hiện tượng một cách gần gũi, sinh động hơn,
đồng thời thể hiện được tình cảm của người viết với sự vật hiện tượng
Tiết 91: Nhân hoá
I.Nhân hoá là gì?
1.Ví dụ:
Ví dụ 1:Những sự vật được nói đến trong đoạn thơ là: ông trời; cây mía; kiến
- ông trời --> dùng tên gọi người để gọi vật
-Các hành động: mặc áo ; ra trận ; múa gươm ; hành quân --> là những hành động của người được dùng để tả vật
Ví dụ 2:
Cách diễn đạt ở ví dụ một có hình ảnh khiến ta cảm nhận được sự vật hiện tượng một cách gần gũi, sinh động hơn,
đồng thời thể hiện được tình cảm của người viết với sự vật hiện tượng
Tiết 91: Nhân hoá
I.Nhân hoá là gì?
1. Ví dụ:
2. Bài học
Nhân hóa là gọi hoặc tả đồ vật, con vật, cây cối, loài vật ,. bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người ;làn cho thé giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Tiết 91: Nhân hoá
I.Nhân hoá là gì?
II.Các kiểu nhân hoá:
1.ví dụ tìm hiểu:
VD1: Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá?
a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân , cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả
(Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng)
b)Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng ,đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép mới)
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
(Ca dao)
?Dựa vào các từ in màu đỏ, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào?

Tiết 91: Nhân hoá
II.Các kiểu nhân hoá:
1.ví dụ tìm hiểu:
- Những sự vật được nhân hoálà: - miệng, tai, mắt, chân, tay
- tre
- trâu
-Các cách nhân hoá:- lão, bác, cô, cậu -> là những từ vốn dùng để goi người được dùng để gọi vật
-Các từ : chống lại , xung phong, giữ ->Là những từ vốn dùng để chỉ hoạt động của người được dùng để chỉ vật
-Từ ơi ->là cách trò chuyện, xưng hô thân mật với vật
2. Bài học 2: Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là:
-Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật
Tiết 91: Nhân hoá
2. Bài học 2: Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là:
-Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Tiết 91: Nhân hoá
I.Nhân hoá là gì?
Nhân hóa là gọi hoặc tả đồ vật, con vật, cây cối, loài vật ,. bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người ;làn cho thé giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
II.Các kiểu nhân hoá:
Có ba kiểu nhân hoá thường gặp là:
-Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
Tiết 91: Nhân hoá
I.Nhân hoá là gì?
II.Các kiểu nhân hoá:
Iii. Luyện tập:
Bài tập 1:
-Các đối tượng được nhân hoá:Tàu ( tàu mẹ, tàu con ); Xe ( xe anh , xe em tíu tít )
Tác dụng: Phép nhân hoá đã giúp người đọc hình dung một cách cụ thể sống động hơn cảnh lao động nhộn nhịp, vất vả trên bến cảng. Mọi vật được miêu tả trong đoạn như có hồn hơn, có cuộc sống lao động bận rộn chẳng khác gì con người.
Tiết 91: Nhân hoá
Iii. Luyện tập:
Bài tập 2:
Tiết 91: Nhân hoá
Iii. Luyện tập:
Bài tập 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)