Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hiền |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - HKII
NĂM HỌC: 2012 - 2013
TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG
GV: NGUYỄN THỊ CHÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Em hãy chỉ ra phép so sánh trong câu thơ trên và cho biết nhà thơ đã dùng kiểu so sánh nào ? Vì sao em biết ?
2. Thử phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của phép so sánh này.
“ Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏ
Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm.”
(Bài ca xuân 61 - Tố Hữu)
ĐÁP ÁN:
1. Phép so sánh: Những hàng dương liễu nhỏ (đã lên xanh) so sánh với tóc tuổi mười lăm. Thuộc kiểu so sánh ngang bằng (vì có từ ngữ chỉ ý so sánh là như).
2. Dùng sự vật so sánh khác loại với người
-> Sự tươi tốt, mượt mà, đầy sức sống của hàng dương liễu.
=> Niềm vui mừng, niềm hân hoan của nhà thơ Tố Hữu khi miền Bắc đã độc lập và đang tiến lên xây dựng xã hội mới - XHCN.
TIẾT 91:
NHÂN HÓA
Tìm hiểu bài:
1. Nhân hoá là gì ?
a. Ví dụ: sgk 56 …...………………
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi:
a. Kể tên các sự vật được nói đến ?
b. Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì, của ai ?
c. Cách gọi tên các sự vật có gì khác nhau ?
Các sự vật: Trời, cây mía, kiến.
b. Gán cho những hành động của con người
chuẩn bị chiến đấu:
- Mặc áo giáp, ra trận: bầu trời (sự vật) trước cơn mưa.
- Múa gươm, hành quân: hàng mía (cây cối) đung đưa trước cơn gió, đàn kiến (con vật) đi lánh mưa.
c. Gọi trời bằng ông: dùng từ vốn gọi con người để gọi sự vật.
=> Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hai cách diễn đạt: Cách 1 Cách 2
1. Ông trời mặc áo giáp đen ra trận 1. Bầu trời đầy mây đen.
2. Muôn nghìn cây mía múa gươm 2. Muôn nghìn cây mía ngả
nghiêng, lá bay phấp phới.
3. Kiến hành quân đầy đường 3. Kiến bò đầy đường.
------------------------------
* Giống nhau: Cùng miêu tả về từng sự vật (trời, cây mía, kiến).
* Khác nhau: - Cách 1: có sử dụng phép nhân hóa, thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên của nhà thơ.
- Cách 2: không sử dụng phép nhân hóa và lời văn chỉ mang tính chất miêu tả, tường thuật.
- Bầu trời: ông, mặc áo giáp, ra trận.
Cây mía: múa gươm.
Kiến: hành quân
-> Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
-> Gần gũi với con người.
-> Tính biểu cảm cao.
Nhân hoá.
b. Ghi nhớ 1 sgk 57.
2. Các kiểu nhân hoá:
a. Ví dụ: sgk 57.
1. Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá ?
a). Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c). Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
- Lo, bc, cơ, c?u
-> Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
- Ch?ng l?i, xung phong, gi?
-> Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Oi
-> Trò chuyện xưng hô với vật như d?i với người.
b. Ghi nh? 2 sgk 58.
II. Luyện tập:
Bài 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu)
-> Nhân hoá: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn.
-> Tác dụng: Thể hiện hoạt động nhộn nhịp, khẩn trương của các phương tiện trên bến cảng.
1. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu).
2. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
Bài 2: Hãy so sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt.
1. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con, đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu).
2. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
-> Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hóa, nhờ vậy mà đoạn văn trở nên sinh động, gợi cảm hơn, hay hơn.
Cách 1
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. o của cô cung bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông c? như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay ch?i dược tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
NHÂN HOÁ
Bài 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau ?
Cách 1
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. o của cô cung bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông c? như áo len vậy. (Vũ Duy Thông)
Cách 2
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay ch?i được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
NHÂN HOÁ
-> Cách 1: dùng nhiều phép nhân hóa -> Chiếc chổi Rơm sinh động, gần gũi hơn => Đoạn văn có tính biểu cảm cao hơn. Cách 2: Giới thiệu, diễn tả bình thường, chỉ rõ ràng, đầy đủ chi tiết.
-> Cách 1: Thích hợp cho văn bản biểu cảm. Cách 2: Thích hợp cho văn bản thuyết minh.
Bài 4: a) Nuùi cao chi laém nuùi ôi
Nuùi che maët trôøi chaúng thaáy ngöôøi thöông!
(Ca dao).
- Từ nhân hóa: “Ơi”
- Kiểu nhân hóa: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
- Taùc duïng: Caùch noùi naøy khieán cho nuùi trôû neân gaàn guõi vaø ngöôøi noùi coù khaû naêng baøy toû kín ñaùo taâm tö, tình cảm cuûa mình.
NHÂN HOÁ
b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng no. (Tô Hoài)
Tác dụng: Giúp người đọc hình dung ra cuộc sống, sinh hoạt của các loài vật hết sức hóm hỉnh, sinh động, có tính biểu cảm cao.
Bài tập củng cố:
? Hãy xác định phép nhân hoá trong câu thơ sau và cho biết người viết đã dùng những kiểu nhân hoá nào.
Tội nghiệp thân tớ khổ sở suốt đời
Chỉ vì con người không có ý thức…
Đôi chân đội trời đầu thì đạp đất
Thân hình đảo lộn như chong chóng quay
Rồi bỗng thấy ngay tớ đã vào giỏ
Gặp được bạn bè, gia đình, dòng họ
Hạnh phúc đã tới, niềm vui ở đây
Cầu mong mai này vắng bóng hình ảnh
Dòng họ nhà rác nằm trên sân trường.
(Đặng Thị Kim Loan - Lớp 9A)
TÂM TÌNH CỦA RÁC
1. H?c thu?c 2 ghi nh? ? sgk, hoàn thành t?t c? các bài tập vo trong vở bài tập.
2. Chuẩn bị bài mới "Phương pháp tả người":
* Đọc toàn bộ bài.
* So?n trả lời các câu hỏi ph?n Tìm hi?u bài.
* Xem tru?c ph?n Luy?n t?p.
------------------------------------------
HU?NG D?N V? NHÀ
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT MÔN NGỮ VĂN 6 !
NĂM HỌC: 2012 - 2013
TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG
GV: NGUYỄN THỊ CHÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Em hãy chỉ ra phép so sánh trong câu thơ trên và cho biết nhà thơ đã dùng kiểu so sánh nào ? Vì sao em biết ?
2. Thử phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của phép so sánh này.
“ Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏ
Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm.”
(Bài ca xuân 61 - Tố Hữu)
ĐÁP ÁN:
1. Phép so sánh: Những hàng dương liễu nhỏ (đã lên xanh) so sánh với tóc tuổi mười lăm. Thuộc kiểu so sánh ngang bằng (vì có từ ngữ chỉ ý so sánh là như).
2. Dùng sự vật so sánh khác loại với người
-> Sự tươi tốt, mượt mà, đầy sức sống của hàng dương liễu.
=> Niềm vui mừng, niềm hân hoan của nhà thơ Tố Hữu khi miền Bắc đã độc lập và đang tiến lên xây dựng xã hội mới - XHCN.
TIẾT 91:
NHÂN HÓA
Tìm hiểu bài:
1. Nhân hoá là gì ?
a. Ví dụ: sgk 56 …...………………
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi:
a. Kể tên các sự vật được nói đến ?
b. Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì, của ai ?
c. Cách gọi tên các sự vật có gì khác nhau ?
Các sự vật: Trời, cây mía, kiến.
b. Gán cho những hành động của con người
chuẩn bị chiến đấu:
- Mặc áo giáp, ra trận: bầu trời (sự vật) trước cơn mưa.
- Múa gươm, hành quân: hàng mía (cây cối) đung đưa trước cơn gió, đàn kiến (con vật) đi lánh mưa.
c. Gọi trời bằng ông: dùng từ vốn gọi con người để gọi sự vật.
=> Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hai cách diễn đạt: Cách 1 Cách 2
1. Ông trời mặc áo giáp đen ra trận 1. Bầu trời đầy mây đen.
2. Muôn nghìn cây mía múa gươm 2. Muôn nghìn cây mía ngả
nghiêng, lá bay phấp phới.
3. Kiến hành quân đầy đường 3. Kiến bò đầy đường.
------------------------------
* Giống nhau: Cùng miêu tả về từng sự vật (trời, cây mía, kiến).
* Khác nhau: - Cách 1: có sử dụng phép nhân hóa, thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên của nhà thơ.
- Cách 2: không sử dụng phép nhân hóa và lời văn chỉ mang tính chất miêu tả, tường thuật.
- Bầu trời: ông, mặc áo giáp, ra trận.
Cây mía: múa gươm.
Kiến: hành quân
-> Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
-> Gần gũi với con người.
-> Tính biểu cảm cao.
Nhân hoá.
b. Ghi nhớ 1 sgk 57.
2. Các kiểu nhân hoá:
a. Ví dụ: sgk 57.
1. Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá ?
a). Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b). Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c). Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
- Lo, bc, cơ, c?u
-> Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
- Ch?ng l?i, xung phong, gi?
-> Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Oi
-> Trò chuyện xưng hô với vật như d?i với người.
b. Ghi nh? 2 sgk 58.
II. Luyện tập:
Bài 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu)
-> Nhân hoá: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn.
-> Tác dụng: Thể hiện hoạt động nhộn nhịp, khẩn trương của các phương tiện trên bến cảng.
1. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu).
2. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
Bài 2: Hãy so sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt.
1. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con, đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu).
2. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
-> Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hóa, nhờ vậy mà đoạn văn trở nên sinh động, gợi cảm hơn, hay hơn.
Cách 1
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. o của cô cung bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông c? như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông)
Cách 2
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay ch?i dược tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
NHÂN HOÁ
Bài 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau ?
Cách 1
Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. o của cô cung bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông c? như áo len vậy. (Vũ Duy Thông)
Cách 2
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay ch?i được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
NHÂN HOÁ
-> Cách 1: dùng nhiều phép nhân hóa -> Chiếc chổi Rơm sinh động, gần gũi hơn => Đoạn văn có tính biểu cảm cao hơn. Cách 2: Giới thiệu, diễn tả bình thường, chỉ rõ ràng, đầy đủ chi tiết.
-> Cách 1: Thích hợp cho văn bản biểu cảm. Cách 2: Thích hợp cho văn bản thuyết minh.
Bài 4: a) Nuùi cao chi laém nuùi ôi
Nuùi che maët trôøi chaúng thaáy ngöôøi thöông!
(Ca dao).
- Từ nhân hóa: “Ơi”
- Kiểu nhân hóa: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
- Taùc duïng: Caùch noùi naøy khieán cho nuùi trôû neân gaàn guõi vaø ngöôøi noùi coù khaû naêng baøy toû kín ñaùo taâm tö, tình cảm cuûa mình.
NHÂN HOÁ
b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng no. (Tô Hoài)
Tác dụng: Giúp người đọc hình dung ra cuộc sống, sinh hoạt của các loài vật hết sức hóm hỉnh, sinh động, có tính biểu cảm cao.
Bài tập củng cố:
? Hãy xác định phép nhân hoá trong câu thơ sau và cho biết người viết đã dùng những kiểu nhân hoá nào.
Tội nghiệp thân tớ khổ sở suốt đời
Chỉ vì con người không có ý thức…
Đôi chân đội trời đầu thì đạp đất
Thân hình đảo lộn như chong chóng quay
Rồi bỗng thấy ngay tớ đã vào giỏ
Gặp được bạn bè, gia đình, dòng họ
Hạnh phúc đã tới, niềm vui ở đây
Cầu mong mai này vắng bóng hình ảnh
Dòng họ nhà rác nằm trên sân trường.
(Đặng Thị Kim Loan - Lớp 9A)
TÂM TÌNH CỦA RÁC
1. H?c thu?c 2 ghi nh? ? sgk, hoàn thành t?t c? các bài tập vo trong vở bài tập.
2. Chuẩn bị bài mới "Phương pháp tả người":
* Đọc toàn bộ bài.
* So?n trả lời các câu hỏi ph?n Tìm hi?u bài.
* Xem tru?c ph?n Luy?n t?p.
------------------------------------------
HU?NG D?N V? NHÀ
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT MÔN NGỮ VĂN 6 !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)