Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Lý Hải Yến |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ lớp 6/3!
*
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Tên một nhà văn người Pháp, tác giả của văn bản "Buổi học cuối cùng" ?
Câu 2: Tên của thầy giáo, nhân vật chính của truyện ngắn "Buổi học cuối cùng"?
Câu 3: Một qui tắc mà cậu bé Phrăng không thể đọc được trong buổi học cuối cùng khi thầy giáo Ha- men kiểm tra ?
Câu 4: Thủ đô của nước Phổ, thời kì xảy ra cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1897)?
Câu 5: Khi nước Pháp thua trận, vùng này bị nhập vào nước Phổ?
Câu 6: Kiểu chữ đã được Thầy giáo Ha - men sử dụng trong buổi học cuối cùng?
Câu 7: Bu?i h?c cu?i cùng bằng tiếng Pháp của Thầy trò Phrăng diễn ra ở một trường làng thuộc vùng này ?
NHÂN HOÁ
CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ HOÀN THÀNH Ô CHỮ !
NHÂN HOÁ
I.Nhân hóa là gì?
1. Khái niệm:
NHÂN HÓA
Ví dụ: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa).
NHÂN HÓA
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa).
Nh?ng s? v?t nào được miêu tả trong đoạn thơ?
Ông trời
Mặc áo giáp
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa).
Những sự vật, con vật ấy được tác giả miêu tả với những hành động như thế nào?
Tác giả đã có cách gọi bầu trời ra sao?
Ông
đen
NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ ?
1. Khaùi nieäm
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ:
Ngoài sân, chú mèo đang nằm phơi nắng.
So sánh hai cách diễn đạt:
Cách 1:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Ma guom
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa).
Cách 2:
+Bầu trời đầy mây đen.
+Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. +Kiến bò đầy đường.
Cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao?
2. Tác dụng:
Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ ?
1. Khaùi nieäm
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ:
Ngoài sân, chú mèo đang nằm phơi nắng.
(a). Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con, đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu).
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con, đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu)
* Tác dụng:
Quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, khiến ta dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng.
LUYỆN TẬP
Haõy chæ ra vaø neâu taùc duïng cuûa pheùp nhaân hoaù:
(a). Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay
được gọi bằng các từ: "lão, bác, cô, cậu"
NHÂN HÓA
NHÂN HOÁ
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
II. CÁC KiỂU NHÂN HÓA:
Có ba kiểu:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
(b). Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
NHÂN HOÁ
(b). Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
NHÂN HOÁ
NHÂN HOÁ
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
II. CÁC KiỂU NHÂN HÓA:
Có ba kiểu:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng , trâu cày với ta.
(Ca dao)
NHÂN HOÁ
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng , trâu cày với ta.
(Ca dao)
NHÂN HOÁ
NHÂN HOÁ
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
II. CÁC KiỂU NHÂN HÓA:
Có ba ki?u:
+ Dùng nh?ng t? v?n g?i ngu?i đ? g?i v?t.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Thể lệ
Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội lần lượt cử 1 đại diện chọn hình,phía sau mỗi bức hình là thứ tự các câu hỏi hoặc ngôi sao may mắn. Nếu đội nào chọn được ngôi sao sẽ được cộng thêm 10 điểm và có quyền chọn bức ảnh tiếp theo. Mỗi câu trả lời đúng được hưởng điểm tối đa là 10, trả lời sai tùy theo mức độ giáo viên đánh giá và cho điểm. Cuối cùng đội cao điểm hơn sẽ thắng cuộc.
LUY?N T?P
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
( ca dao)
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
LUY?N T?P
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
( ca dao)
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
(Núi) ơi =>Trò chuyện xưng hô với vật như với người
LUY?N T?P
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
b. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa)
* Ông (trời), bà (sân)=> dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
* Nổi lửa, vấn (chiếc khăn hồng) => Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
LUY?N T?P
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
b. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa)
LUY?N T?P
c. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
LUY?N T?P
c. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.
*(Chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn ; (thuyền) vùng vằng => Dùng từ ngữ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
BÀI TẬP SỐ 2
So sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt:
1. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con, đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn
(Phong Thu).
2. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
-Dông vui
-Tàu mẹ, tàu con
-Xe anh, xe em
-Tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra
-Bận rộn
-Rất nhiều tàu xe
-Tàu lớn, tàu bé
-Xe to, xe nhỏ
-Nhận hàng về và chở hàng ra
-Hoạt động liên tục
BÀI TẬP SỐ 2
+ Sự khác nhau trong cách diễn đạt:
BÀI TẬP SỐ 3
C2.
Hai cách viết có gì khác nhau? Nên chọn cách nào cho văn bản thuyết minh, cách nào cho văn bản biểu cảm?
C1. Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng không ai đẹp bằng. Ao của cô bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng tươi, được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
- Họ hàng nhà chổi
- Cô bé chổi rơm
- xinh xắn
-Có chiếc váy vàng óng
- Ao của cô
- Cuốn từng vòng quanh người trông cứ như áo len vậy
Các loại chổi
Chổi rơm
Đẹp nhất
Tết bằng rơm nết vàng
Tay chổi
Quấn quanh thành cuộn
BÀI TẬP SỐ 3
+ Sự khác nhau trong cách diễn đạt:
Dùng cho văn bản biểu cảm
Dùng cho văn bản thuyết minh
NHÂN HOÁ
Kìa chú là chú ếch con có hai là hai mắt tròn. Chú ngồi học bài một mình bên hố sâu cạnh vườn xoan. Bao cô cá trê non cùng bao chú cá rô non, tung tăng chiếc váy son nhịp theo tiếng ếch vang giòn....
NHÂN HOÁ
Kìa chú là chú ếch con có hai là hai mắt tròn. Chú ngồi học bài một mình bên hố sâu cạnh vườn xoan.Bao cô cá trê non cùng bao chú cá rô non, tung tăng chiếc váy son nhịp theo tiếng ếch vang giòn....
Học bài.
Làm các bài tập còn lại
- Soạn bài: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
DẶN DÒ
Bài học đến đây là kết thúc.
Cám ơn quí thầy, cô đã về dự giờ.
Cám ơn các học sinh đã học tốt!
về dự giờ lớp 6/3!
*
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Tên một nhà văn người Pháp, tác giả của văn bản "Buổi học cuối cùng" ?
Câu 2: Tên của thầy giáo, nhân vật chính của truyện ngắn "Buổi học cuối cùng"?
Câu 3: Một qui tắc mà cậu bé Phrăng không thể đọc được trong buổi học cuối cùng khi thầy giáo Ha- men kiểm tra ?
Câu 4: Thủ đô của nước Phổ, thời kì xảy ra cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1897)?
Câu 5: Khi nước Pháp thua trận, vùng này bị nhập vào nước Phổ?
Câu 6: Kiểu chữ đã được Thầy giáo Ha - men sử dụng trong buổi học cuối cùng?
Câu 7: Bu?i h?c cu?i cùng bằng tiếng Pháp của Thầy trò Phrăng diễn ra ở một trường làng thuộc vùng này ?
NHÂN HOÁ
CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ HOÀN THÀNH Ô CHỮ !
NHÂN HOÁ
I.Nhân hóa là gì?
1. Khái niệm:
NHÂN HÓA
Ví dụ: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa).
NHÂN HÓA
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa).
Nh?ng s? v?t nào được miêu tả trong đoạn thơ?
Ông trời
Mặc áo giáp
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa).
Những sự vật, con vật ấy được tác giả miêu tả với những hành động như thế nào?
Tác giả đã có cách gọi bầu trời ra sao?
Ông
đen
NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ ?
1. Khaùi nieäm
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ:
Ngoài sân, chú mèo đang nằm phơi nắng.
So sánh hai cách diễn đạt:
Cách 1:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Ma guom
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa).
Cách 2:
+Bầu trời đầy mây đen.
+Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. +Kiến bò đầy đường.
Cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao?
2. Tác dụng:
Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ ?
1. Khaùi nieäm
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Ví dụ:
Ngoài sân, chú mèo đang nằm phơi nắng.
(a). Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con, đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu).
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con, đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu)
* Tác dụng:
Quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, khiến ta dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng.
LUYỆN TẬP
Haõy chæ ra vaø neâu taùc duïng cuûa pheùp nhaân hoaù:
(a). Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay
được gọi bằng các từ: "lão, bác, cô, cậu"
NHÂN HÓA
NHÂN HOÁ
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
II. CÁC KiỂU NHÂN HÓA:
Có ba kiểu:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
(b). Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
NHÂN HOÁ
(b). Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
NHÂN HOÁ
NHÂN HOÁ
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
II. CÁC KiỂU NHÂN HÓA:
Có ba kiểu:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng , trâu cày với ta.
(Ca dao)
NHÂN HOÁ
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng , trâu cày với ta.
(Ca dao)
NHÂN HOÁ
NHÂN HOÁ
NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
II. CÁC KiỂU NHÂN HÓA:
Có ba ki?u:
+ Dùng nh?ng t? v?n g?i ngu?i đ? g?i v?t.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Thể lệ
Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội lần lượt cử 1 đại diện chọn hình,phía sau mỗi bức hình là thứ tự các câu hỏi hoặc ngôi sao may mắn. Nếu đội nào chọn được ngôi sao sẽ được cộng thêm 10 điểm và có quyền chọn bức ảnh tiếp theo. Mỗi câu trả lời đúng được hưởng điểm tối đa là 10, trả lời sai tùy theo mức độ giáo viên đánh giá và cho điểm. Cuối cùng đội cao điểm hơn sẽ thắng cuộc.
LUY?N T?P
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
( ca dao)
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
LUY?N T?P
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
( ca dao)
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
(Núi) ơi =>Trò chuyện xưng hô với vật như với người
LUY?N T?P
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
b. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa)
* Ông (trời), bà (sân)=> dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
* Nổi lửa, vấn (chiếc khăn hồng) => Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
LUY?N T?P
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
b. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa)
LUY?N T?P
c. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
LUY?N T?P
c. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. [...] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.
*(Chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn ; (thuyền) vùng vằng => Dùng từ ngữ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
Xác định phép nhân hóa trong các ví dụ và cho biết chúng thuộc các kiểu nhân hóa nào?
BÀI TẬP SỐ 2
So sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt:
1. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con, đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn
(Phong Thu).
2. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
-Dông vui
-Tàu mẹ, tàu con
-Xe anh, xe em
-Tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra
-Bận rộn
-Rất nhiều tàu xe
-Tàu lớn, tàu bé
-Xe to, xe nhỏ
-Nhận hàng về và chở hàng ra
-Hoạt động liên tục
BÀI TẬP SỐ 2
+ Sự khác nhau trong cách diễn đạt:
BÀI TẬP SỐ 3
C2.
Hai cách viết có gì khác nhau? Nên chọn cách nào cho văn bản thuyết minh, cách nào cho văn bản biểu cảm?
C1. Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng không ai đẹp bằng. Ao của cô bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông như áo len vậy.
(Vũ Duy Thông
Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng tươi, được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
- Họ hàng nhà chổi
- Cô bé chổi rơm
- xinh xắn
-Có chiếc váy vàng óng
- Ao của cô
- Cuốn từng vòng quanh người trông cứ như áo len vậy
Các loại chổi
Chổi rơm
Đẹp nhất
Tết bằng rơm nết vàng
Tay chổi
Quấn quanh thành cuộn
BÀI TẬP SỐ 3
+ Sự khác nhau trong cách diễn đạt:
Dùng cho văn bản biểu cảm
Dùng cho văn bản thuyết minh
NHÂN HOÁ
Kìa chú là chú ếch con có hai là hai mắt tròn. Chú ngồi học bài một mình bên hố sâu cạnh vườn xoan. Bao cô cá trê non cùng bao chú cá rô non, tung tăng chiếc váy son nhịp theo tiếng ếch vang giòn....
NHÂN HOÁ
Kìa chú là chú ếch con có hai là hai mắt tròn. Chú ngồi học bài một mình bên hố sâu cạnh vườn xoan.Bao cô cá trê non cùng bao chú cá rô non, tung tăng chiếc váy son nhịp theo tiếng ếch vang giòn....
Học bài.
Làm các bài tập còn lại
- Soạn bài: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
DẶN DÒ
Bài học đến đây là kết thúc.
Cám ơn quí thầy, cô đã về dự giờ.
Cám ơn các học sinh đã học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)