Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Thạch Chane Sa Ray |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy, cô giáo
đã về dự giờ ngữ văn 6 !
Trường: THCS Long vĩnh
Giáo viên thực hiện: Sơn Thị Ngọc Thủy
Khi thấy trên màn hình có biểu tượng "Cây viết" thì các em viết bài.
TIẾT: 91
BÀI : 22
NHÂN HÓA
NHÂN HOÁ
Tiết 91 nhân hóa
I.NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
( Trần Đăng Khoa )
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
Tiết 91. NHÂN HÓA
NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. khái niệm
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng của nhân hóa
-A/ Ông mặt trời
M?c o gip den
Ra trận
B-Muôn nghìn cây mía
Muùa gươm
C- Kiến
Hành quân
D?y du?ng
A.1-Bầu trời mây đen
B.1- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới
C.1- Kiến bò đầy đường
* Câu hỏi thảo luận nhóm (5 phút) Hãy so sánh 2 cách diễn đạt sau đây, cách diễn đạt nào hay hơn .Vì sao?
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Phép nhân hóa
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng của nhân hóa
Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
* So sánh 2 cách diễn đạt trong hai đoạn văn sau:
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Phép nhân hóa
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
-Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1 khái niệm.
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
- Biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
* Ví dụ II/1/a/b/c/ ( SGK/57 )
a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô
Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân
mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới )
c/ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
( Ca dao )
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
.
*Có 3 kiểu nhân hóa:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
II. Các kiểu nhân hóa
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
Trò chuyện xưng hô với vật như với người
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
III. LuyÖn tËp :
*Bài tập 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?.
- Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại
xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông)
- Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
Bài tập 4: Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1- 4a,4b;
+ Nhóm2 -4c;
+Nhóm 3- 4d.
Tiết 91 nhân hóa
III. LuyÖn tËp :
Bài 4:
Núi
Núi ơi
Núi che
Trò chuyện, xưng hô với núi như với người
Giãi bày tâm trạng mong nhớ người thương của người nói
- Cua cá - Sếu, -Vạc,.
- Tấp nập, cãi nhau, - Anh Cò
Dùng từ ngữ vốn để chỉ hđ, tính chất của người hoặc để gọi người, để chỉ con vật
Làm cho ĐV trở nên sinh động, hóm hỉnh. Thế giới loài vật thêm gần gũi với con người
Chòm cổ thụ
Mãnh liệt, trầm ngâm, nhìn
Dùng từ ngữ vốn để chỉ hđ, tính chất của người hoặc để gọi người, để chỉ cây cối.
Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người về cách đối xử với thiên nhiên
Rừng xà nu
Bị thương, vết thương, máu
Dùng từ ngữ vốn để chỉ hđ, tính chất của người hoặc để gọi người, để chỉ cây cối
Gợi sự cảm phục, xót thương và căm thù nơi người đọc
Chú Lợn con thật đáng yêu !
Quan sát và đặt câu có sử dụng phép nhân hoá
miêu tả bức tranh
Hai cầu thủ tí hon
Cùng chơi vui quá !
Mèo, chuột cùng nô đùa.
Em tiếp sức cho anh nhé
Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta .
PHÉP NHÂN HÓA
Khái niệm
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Các kiểu
nhân hóa
Tác dụng:
Làm cho loài vật, cây cối, đồ vật …trở nên gần gũi với
con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
*Hướng dẫn về nhà
- Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57-58
Hoàn thành các bài tập.
* Chuẩn bị bài:
Soạn bài: Phương pháp tả người
+ Muốn tả người thì cần phải có yếu tố gì?
+ Bố cục của bài văn tả người.
Chào tạm biệt thầy cô giáo
và các em học sinh !
đã về dự giờ ngữ văn 6 !
Trường: THCS Long vĩnh
Giáo viên thực hiện: Sơn Thị Ngọc Thủy
Khi thấy trên màn hình có biểu tượng "Cây viết" thì các em viết bài.
TIẾT: 91
BÀI : 22
NHÂN HÓA
NHÂN HOÁ
Tiết 91 nhân hóa
I.NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
( Trần Đăng Khoa )
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
Tiết 91. NHÂN HÓA
NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. khái niệm
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng của nhân hóa
-A/ Ông mặt trời
M?c o gip den
Ra trận
B-Muôn nghìn cây mía
Muùa gươm
C- Kiến
Hành quân
D?y du?ng
A.1-Bầu trời mây đen
B.1- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới
C.1- Kiến bò đầy đường
* Câu hỏi thảo luận nhóm (5 phút) Hãy so sánh 2 cách diễn đạt sau đây, cách diễn đạt nào hay hơn .Vì sao?
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Phép nhân hóa
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng của nhân hóa
Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
* So sánh 2 cách diễn đạt trong hai đoạn văn sau:
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1. Phép nhân hóa
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
-Biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Tiết 91. NHÂN HÓA
I. NHÂN HÓA LÀ GÌ?
1 khái niệm.
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
2. Tác dụng của nhân hóa
- Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... gần gũi với con người.
- Biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
* Ví dụ II/1/a/b/c/ ( SGK/57 )
a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô
Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân
mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới )
c/ Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
( Ca dao )
II. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
.
*Có 3 kiểu nhân hóa:
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
II. Các kiểu nhân hóa
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
Trò chuyện xưng hô với vật như với người
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
III. LuyÖn tËp :
*Bài tập 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?.
- Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại
xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. (Vũ Duy Thông)
- Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
Bài tập 4: Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1- 4a,4b;
+ Nhóm2 -4c;
+Nhóm 3- 4d.
Tiết 91 nhân hóa
III. LuyÖn tËp :
Bài 4:
Núi
Núi ơi
Núi che
Trò chuyện, xưng hô với núi như với người
Giãi bày tâm trạng mong nhớ người thương của người nói
- Cua cá - Sếu, -Vạc,.
- Tấp nập, cãi nhau, - Anh Cò
Dùng từ ngữ vốn để chỉ hđ, tính chất của người hoặc để gọi người, để chỉ con vật
Làm cho ĐV trở nên sinh động, hóm hỉnh. Thế giới loài vật thêm gần gũi với con người
Chòm cổ thụ
Mãnh liệt, trầm ngâm, nhìn
Dùng từ ngữ vốn để chỉ hđ, tính chất của người hoặc để gọi người, để chỉ cây cối.
Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người về cách đối xử với thiên nhiên
Rừng xà nu
Bị thương, vết thương, máu
Dùng từ ngữ vốn để chỉ hđ, tính chất của người hoặc để gọi người, để chỉ cây cối
Gợi sự cảm phục, xót thương và căm thù nơi người đọc
Chú Lợn con thật đáng yêu !
Quan sát và đặt câu có sử dụng phép nhân hoá
miêu tả bức tranh
Hai cầu thủ tí hon
Cùng chơi vui quá !
Mèo, chuột cùng nô đùa.
Em tiếp sức cho anh nhé
Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta .
PHÉP NHÂN HÓA
Khái niệm
Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Các kiểu
nhân hóa
Tác dụng:
Làm cho loài vật, cây cối, đồ vật …trở nên gần gũi với
con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người.
*Hướng dẫn về nhà
- Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57-58
Hoàn thành các bài tập.
* Chuẩn bị bài:
Soạn bài: Phương pháp tả người
+ Muốn tả người thì cần phải có yếu tố gì?
+ Bố cục của bài văn tả người.
Chào tạm biệt thầy cô giáo
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thạch Chane Sa Ray
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)