Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dần |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngày
mai
giúp
đời
Ngày
nay
học
tập
So sánh là gì ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định kiểu so sánh trong câu sau :
a. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày.
b. Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
? So sánh ngang bằng.
? So sánh không ngang bằng.
NHÂN HOÁ
I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
Ví dụ :
Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghỡn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Dầy đường.
Ông
Ví dụ :
- Mặc áo, múa gươm, hành quân
Những hành động của người.
- Ông
Dùng đại từ chỉ người để gọi sự vật.
I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghỡn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Dầy đường.
Bầu trời đầy mây đen.
Muôn ngàn cây mía ngả
nghiêng bay phấp phới.
Kiến bò đầy đường.
Hình ảnh sống
động, gần gũi.
Miêu tả
tường thuật.
BÀI TẬP NHANH
Em hãy tìm phép nhân hoá trong các câu sau v cho bi?t
Các sự vật được gán cho hoạt động gì của con người ? :
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
Con đỉa vắt qua mô đất chết
Và người ngửa mặt ngóng trời cao.
Con đỉa vắt qua mô đất chết
Và người ngửa mặt ngóng trời cao.
Lá cờ vẫy gọi ta đi tới.
Lá cờ vẫy gọi ta đi tới.
II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ
Ví dụ :
a. Từ đó, lão Miệng,bác Tai, cô Mắt, cậu Chân,cậu Tay lại thân mật sống với nhau ,mỗi người một việc,không ai tị ai cả.
b. Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
Đã ngủ chưa hả trầu ?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
(Đánh thức trầu-Trần Đăng Khoa)
Tìm phép nhân hoá trong câu sau ?
Anh n?i buồn thiu nơi xó bếp mấy ngày rồi.
Anh n?i buồn thiu nơi xó bếp mấy ngày rồi.
Bé Vịt yêu của chị.
Hai cầu thủ tí hon
Cùng chơi vui quá !
Mình cùng ăn chung nhé
Mèo, chuột cùng nô đùa.
Em tiếp sức cho anh nhé
Bài 1
- Bến cảng . . . đông vui.
- Tàu mẹ, tàu con.
- Xe anh, xe em.
- Tất cả đều bận rộn.
Gợi không khí lao động khẩn trương của người lao động tại bến cảng.
Bài 2
Đoạn văn ở bài 1. Có dùng nhân hoá :
Sự tự hào, sung sướng của người trong cuộc.
Đoạn văn ở bài 2. Không dùng nhân hoá :
Ghi chép, tường thuật khách quan của người ngoài cuộc.
Bài 3
1. Giống nhau :
Đều tả chổi rơm.
2. Khác nhau:
Cách 1 : Nhân hoá gọi chổi rơm là cô bé Văn biểu cảm.
Cách 2 : Không dùng phép nhân hoá Văn thuyết minh.
Bài 4: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó ?
a. Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao)
a. núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như với người Tác dụng: bộc lộ tâm sự
b. (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le.) cãi cọ om : dùng từ ng? vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
họ (cò, sếu, vạc .); anh (Cò): dùng từ ng? vốn gọi người để gọi vật
b. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
(Tô Hoài)
tấp nập
cãi cọ om
họ
anh
Học bài.
Làm bài tập 3.
Soạn bài.
mai
giúp
đời
Ngày
nay
học
tập
So sánh là gì ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định kiểu so sánh trong câu sau :
a. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày.
b. Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
? So sánh ngang bằng.
? So sánh không ngang bằng.
NHÂN HOÁ
I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
Ví dụ :
Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghỡn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Dầy đường.
Ông
Ví dụ :
- Mặc áo, múa gươm, hành quân
Những hành động của người.
- Ông
Dùng đại từ chỉ người để gọi sự vật.
I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ ?
Ông trời Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghỡn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Dầy đường.
Bầu trời đầy mây đen.
Muôn ngàn cây mía ngả
nghiêng bay phấp phới.
Kiến bò đầy đường.
Hình ảnh sống
động, gần gũi.
Miêu tả
tường thuật.
BÀI TẬP NHANH
Em hãy tìm phép nhân hoá trong các câu sau v cho bi?t
Các sự vật được gán cho hoạt động gì của con người ? :
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
Con đỉa vắt qua mô đất chết
Và người ngửa mặt ngóng trời cao.
Con đỉa vắt qua mô đất chết
Và người ngửa mặt ngóng trời cao.
Lá cờ vẫy gọi ta đi tới.
Lá cờ vẫy gọi ta đi tới.
II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ
Ví dụ :
a. Từ đó, lão Miệng,bác Tai, cô Mắt, cậu Chân,cậu Tay lại thân mật sống với nhau ,mỗi người một việc,không ai tị ai cả.
b. Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
Đã ngủ chưa hả trầu ?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi!
(Đánh thức trầu-Trần Đăng Khoa)
Tìm phép nhân hoá trong câu sau ?
Anh n?i buồn thiu nơi xó bếp mấy ngày rồi.
Anh n?i buồn thiu nơi xó bếp mấy ngày rồi.
Bé Vịt yêu của chị.
Hai cầu thủ tí hon
Cùng chơi vui quá !
Mình cùng ăn chung nhé
Mèo, chuột cùng nô đùa.
Em tiếp sức cho anh nhé
Bài 1
- Bến cảng . . . đông vui.
- Tàu mẹ, tàu con.
- Xe anh, xe em.
- Tất cả đều bận rộn.
Gợi không khí lao động khẩn trương của người lao động tại bến cảng.
Bài 2
Đoạn văn ở bài 1. Có dùng nhân hoá :
Sự tự hào, sung sướng của người trong cuộc.
Đoạn văn ở bài 2. Không dùng nhân hoá :
Ghi chép, tường thuật khách quan của người ngoài cuộc.
Bài 3
1. Giống nhau :
Đều tả chổi rơm.
2. Khác nhau:
Cách 1 : Nhân hoá gọi chổi rơm là cô bé Văn biểu cảm.
Cách 2 : Không dùng phép nhân hoá Văn thuyết minh.
Bài 4: Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó ?
a. Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao)
a. núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như với người Tác dụng: bộc lộ tâm sự
b. (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le.) cãi cọ om : dùng từ ng? vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
họ (cò, sếu, vạc .); anh (Cò): dùng từ ng? vốn gọi người để gọi vật
b. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
(Tô Hoài)
tấp nập
cãi cọ om
họ
anh
Học bài.
Làm bài tập 3.
Soạn bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)