Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Dương Thị Thoa |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
CHàO QUý THầY CÔ Và CáC EM
Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: So sánh chia làm mấy kiểu? Nêu rõ mỗi kiểu?
Câu 2: Xác định phép so sánh trong câu sau, cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào?
Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.
Đáp án
Câu 1: So sánh chia làm 2 kiểu
So sánh ngang bằng, So sánh không ngang bằng.
Câu 2: Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ rừng phải lướt cho mau để về cho kịp.
Kiểu so sánh ngang bằng
nhớ
về
Tiết 91
NHÂN HóA
NHÂN HÓA
1. Nhân hóa:
Ví dụ:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Mặc áo
Kiến
mía
trời
Ông
Hành quân
Múa gươm
Ra trận
Gọi
Tả
Chỉ con người
Sự vật
NHÂN HÓA
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối…
bằng những từ ngữ vốn gọi, tả con người.
NHÂN HÓA
Ví dụ: So sánh cách diễn đạt ở 2 ví dụ sau
- Bầu trời đầy mây đen
- Kiến bò đầy đường
- Muôn nghìn cây mía ngả
nghiêng, lá bay phất phới
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Giàu hình
ảnh, gần gũi
với người
Trần thuật
Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai, khăn vắt lên vai.
Biểu cảm
thương
nhớ
nhớ
thương
NHÂN HÓA
+ Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây
cối…bằng những từ ngữ vốn gọi, tả con người.
+ Làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi với
con người, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt
NHÂN HÓA
1. Nhân hóa:
2. Các kiểu nhân hóa:
Ví dụ:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Ông
Hành quân
Múa gươm
Ra trận
Mặc áo
Dùng những từ ngữ vốn gọi
người để gọi vật
Dùng những từ ngữ chỉ hoạt động
tính chất của người để chỉ hoạt
động tính chất của vật
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
ơi
Trò chuyện xưng hô
với vật như đối với
người
Đất nghèo nuôi những anh hùng.
nghèo
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
+ Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những từ ngữ vốn gọi, tả con người.Làm cho thế giới loài vật trở nên gần giũ với con người, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Các kiểu nhân hóa:
- Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
- Dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
LUYỆN TẬP
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của nhân hóa trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
anh
em
đông vui
bé
mẹ
bận rộn
tíu tít
Dùng những từ ngữ vốn
gọi người để gọi vật
Dùng những từ ngữ chỉ
hoạt động tính chất của
người để chỉ hoạt động
tính chất của vật
LUYỆN TẬP
2. So sánh cách diễn đạt ở 2 đoạn văn .
Đoạn 1
đông vui
tàu mẹ, tàu con
xe anh, xe em
tíu tít nhận hàng về chở hàng đi
bận rộn
tàu lớn, tàu nhỏ
Đoạn 2
rất nhiều tàu xe
xe lớn, xe bé
nhận hàng về chở hàng đi
hoạt động liên tục
Sinh động và gợi cảm
trần thuật
LUYỆN TẬP
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
nhớ
dạ
đợi
Bến
Thuyền
Thảo luận:
viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài. Làm các bài tập còn lại
- Soạn: Ẩn dụ.
Cho t?m bi?t
v h?n g?p l?i
CHàO QUý THầY CÔ Và CáC EM
Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: So sánh chia làm mấy kiểu? Nêu rõ mỗi kiểu?
Câu 2: Xác định phép so sánh trong câu sau, cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào?
Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.
Đáp án
Câu 1: So sánh chia làm 2 kiểu
So sánh ngang bằng, So sánh không ngang bằng.
Câu 2: Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ rừng phải lướt cho mau để về cho kịp.
Kiểu so sánh ngang bằng
nhớ
về
Tiết 91
NHÂN HóA
NHÂN HÓA
1. Nhân hóa:
Ví dụ:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Mặc áo
Kiến
mía
trời
Ông
Hành quân
Múa gươm
Ra trận
Gọi
Tả
Chỉ con người
Sự vật
NHÂN HÓA
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối…
bằng những từ ngữ vốn gọi, tả con người.
NHÂN HÓA
Ví dụ: So sánh cách diễn đạt ở 2 ví dụ sau
- Bầu trời đầy mây đen
- Kiến bò đầy đường
- Muôn nghìn cây mía ngả
nghiêng, lá bay phất phới
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Giàu hình
ảnh, gần gũi
với người
Trần thuật
Khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai, khăn vắt lên vai.
Biểu cảm
thương
nhớ
nhớ
thương
NHÂN HÓA
+ Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây
cối…bằng những từ ngữ vốn gọi, tả con người.
+ Làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi với
con người, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt
NHÂN HÓA
1. Nhân hóa:
2. Các kiểu nhân hóa:
Ví dụ:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Ông
Hành quân
Múa gươm
Ra trận
Mặc áo
Dùng những từ ngữ vốn gọi
người để gọi vật
Dùng những từ ngữ chỉ hoạt động
tính chất của người để chỉ hoạt
động tính chất của vật
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
ơi
Trò chuyện xưng hô
với vật như đối với
người
Đất nghèo nuôi những anh hùng.
nghèo
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
+ Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối…bằng những từ ngữ vốn gọi, tả con người.Làm cho thế giới loài vật trở nên gần giũ với con người, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Các kiểu nhân hóa:
- Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
- Dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
LUYỆN TẬP
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của nhân hóa trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
anh
em
đông vui
bé
mẹ
bận rộn
tíu tít
Dùng những từ ngữ vốn
gọi người để gọi vật
Dùng những từ ngữ chỉ
hoạt động tính chất của
người để chỉ hoạt động
tính chất của vật
LUYỆN TẬP
2. So sánh cách diễn đạt ở 2 đoạn văn .
Đoạn 1
đông vui
tàu mẹ, tàu con
xe anh, xe em
tíu tít nhận hàng về chở hàng đi
bận rộn
tàu lớn, tàu nhỏ
Đoạn 2
rất nhiều tàu xe
xe lớn, xe bé
nhận hàng về chở hàng đi
hoạt động liên tục
Sinh động và gợi cảm
trần thuật
LUYỆN TẬP
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
nhớ
dạ
đợi
Bến
Thuyền
Thảo luận:
viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài. Làm các bài tập còn lại
- Soạn: Ẩn dụ.
Cho t?m bi?t
v h?n g?p l?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)