Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Phan Thị Bảy |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHÂN HÓA
Tiết 95:
Ví dụ 1:
trời
Ra trận.
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm.
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
Ông
Mặc áo giáp đen
Trời
ông
mặc áo giáp đen, ra trận
Cây mía
múa gươm
Kiến
hành quân
Sự vật
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
gọi
tả
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Cảnh vật trước cơn mưa hiện lên sống động,có hồn và gần gũi với cuộc sống con người hơn..
Miêu tả cảnh vật trước cơn mưa một cách khách quan.
So v?i cách diễn đạt ? c?t bờn ph?i, cỏch di?n d?t
c?a Tr?n Dang Khoa hay hon ? ch? no?:
Vi? du? 2: Trong các câu dưới đây, những sự vật nào đã được nhân hoá?
a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới)
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
3 kiểu nhân hóa:
1. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Bài 1 trang 58 sgk:
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa?
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động, người đọc hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng.
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
Bài tập 2: So sánh hai cách diễn đạt sau:
Sử dụng phép nhân hóa Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung ra cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên bến cảng.
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan hoạt động của bến cảng.
Bài 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh
? Tác giả sử dụng phép nhân hoá, dựng trong van bi?u c?m.
? Cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm, nên chọn cách viết này cho văn thuyết minh
Bài tập 4 trang 59 sgk:
Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích
của bài được tạo ra bằng cách nào và cho biết tác
dụng của nó ?
Thảo luận nhóm- Thời gian: 3 phút:
Tổ 1: làm câu a
Tổ 2: làm câu b
Tổ 3: làm câu c
Tổ 4: làm câu d
- Gợi ý:
A
B
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
C
Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá?
Cây dừa sải tay bơi
Cỏ gà rung tai
Kiến hành quân đầy đường
Bố em đi cày về
Hoan hô! Bạn chọn đúng rồi.
TRÒ CHƠI : LẬT TRANH
PHÒNG GD&ĐT VĂN LÂM
TRƯỜNG THCS CLC DƯƠNG PHÚC TƯ
Tìm từ tượng thanh trong các từ sau:
Mảnh mai, thánh thót, mỏng manh.
Xác định chủ ngữ của câu sau:
Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái chùa cổ kính.
Từ nào sau đây không phải là từ láy:
Rực rỡ, mênh mông, xanh ngắt
Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
Chỉ rõ phó từ trong câu văn trên?
Lá trong vườn vẫy chào người bạn nhỏ.
Xác định phép tu từ có trong câu văn trên?
Da bạn ấy mịn như nhung
Câu văn có sử dụng phép tu từ nào?
thánh thót
mái chùa cổ kính
xanh ngắt
Phó từ : đã
Nhân hoá
So sánh
Quan sát bức tranh, em hãy viết ba đến năm câu có sử dụng phép nhân hóa.
Bài tập 5
Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép nhân hóa. (Có thể quan sát cảnh và miêu tả)
DẶN DÒ
- Học bài và làm bài tập còn lại .
- Soạn bài : Phương pháp tả người.
chào tạm biệt!
Tiết 95:
Ví dụ 1:
trời
Ra trận.
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm.
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
Ông
Mặc áo giáp đen
Trời
ông
mặc áo giáp đen, ra trận
Cây mía
múa gươm
Kiến
hành quân
Sự vật
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
gọi
tả
- Bầu trời đầy mây đen.
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.
- Kiến bò đầy đường.
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Cảnh vật trước cơn mưa hiện lên sống động,có hồn và gần gũi với cuộc sống con người hơn..
Miêu tả cảnh vật trước cơn mưa một cách khách quan.
So v?i cách diễn đạt ? c?t bờn ph?i, cỏch di?n d?t
c?a Tr?n Dang Khoa hay hon ? ch? no?:
Vi? du? 2: Trong các câu dưới đây, những sự vật nào đã được nhân hoá?
a)Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới)
c) Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao)
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
3 kiểu nhân hóa:
1. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
Bài 1 trang 58 sgk:
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa?
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động, người đọc hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng.
Vốn dùng để gọi người
Vốn dùng để chỉ hành động của người
Vốn dùng để xưng hô với người
Bài tập 2: So sánh hai cách diễn đạt sau:
Sử dụng phép nhân hóa Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung ra cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên bến cảng.
Quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan hoạt động của bến cảng.
Bài 3: Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh
? Tác giả sử dụng phép nhân hoá, dựng trong van bi?u c?m.
? Cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm, nên chọn cách viết này cho văn thuyết minh
Bài tập 4 trang 59 sgk:
Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích
của bài được tạo ra bằng cách nào và cho biết tác
dụng của nó ?
Thảo luận nhóm- Thời gian: 3 phút:
Tổ 1: làm câu a
Tổ 2: làm câu b
Tổ 3: làm câu c
Tổ 4: làm câu d
- Gợi ý:
A
B
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
C
Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá?
Cây dừa sải tay bơi
Cỏ gà rung tai
Kiến hành quân đầy đường
Bố em đi cày về
Hoan hô! Bạn chọn đúng rồi.
TRÒ CHƠI : LẬT TRANH
PHÒNG GD&ĐT VĂN LÂM
TRƯỜNG THCS CLC DƯƠNG PHÚC TƯ
Tìm từ tượng thanh trong các từ sau:
Mảnh mai, thánh thót, mỏng manh.
Xác định chủ ngữ của câu sau:
Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái chùa cổ kính.
Từ nào sau đây không phải là từ láy:
Rực rỡ, mênh mông, xanh ngắt
Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
Chỉ rõ phó từ trong câu văn trên?
Lá trong vườn vẫy chào người bạn nhỏ.
Xác định phép tu từ có trong câu văn trên?
Da bạn ấy mịn như nhung
Câu văn có sử dụng phép tu từ nào?
thánh thót
mái chùa cổ kính
xanh ngắt
Phó từ : đã
Nhân hoá
So sánh
Quan sát bức tranh, em hãy viết ba đến năm câu có sử dụng phép nhân hóa.
Bài tập 5
Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép nhân hóa. (Có thể quan sát cảnh và miêu tả)
DẶN DÒ
- Học bài và làm bài tập còn lại .
- Soạn bài : Phương pháp tả người.
chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Bảy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)