Bài 22. Nhân hoá
Chia sẻ bởi Minh Huyền |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân hoá thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHÂN HÓA
HÃY CHỌN CON VẬT CÁC BẠN YÊU THÍCH
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ TUỆ
1
3
5
4
2
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Vọng Nguyệt ( Ngắm trăng - Hồ Chí Minh )
Đáp Án:
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Tìm câu thơ sử dụng phép nhân hóa trong bài thơ sau:
HÃY ĐẶT MỘT CÂU CÓ SỬ DỤNG PHÉP TU TỪ NHÂN HÓA:
Ví dụ:
1. Cây gạo đứng trầm ngâm, lặng lẽ chờ những chuyến đò của người con xa quê về thăm mẹ
2. Cây hoa nào cây hoa nấy cũng đều chọn cho mình bộ quần áo đẹp nhất để đón chào xuân mới.
So sánh cách miêu tả sự vật ở phép tu từ nào hay hơn, gần gũi với con người hay hơn? Tại sao?
Con mèo nhà em có bộ lông trắng như bông.
- Chú mèo nhà em khoác lên mình bộ áo bông mềm mại.
Đáp án: Câu văn thứ hai sử dụng phép nhân hóa hay hơn vì làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi với con người, sinh động hơn.
Hãy cho biết câu thơ sau, sự vật được nhân hóa bằng cách nào?
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
Đáp án: Con trâu được nhân hóa bằng cách:
Trò chuyện với vật như đối với người.
- Mùa hè đến cùng với những cơn mưa tinh nghịch thích đến, thích đi mà không báo trước.
Hãy cho biết câu thơ sau, sự vật được nhân hóa và được nhân hóa bằng cách nào?
Đáp án: Mùa hạ được nhân hóa bằng cách : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
1. Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là:
Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
HÃY CHỌN CON VẬT CÁC BẠN YÊU THÍCH
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ TUỆ
1
3
5
4
2
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Vọng Nguyệt ( Ngắm trăng - Hồ Chí Minh )
Đáp Án:
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Tìm câu thơ sử dụng phép nhân hóa trong bài thơ sau:
HÃY ĐẶT MỘT CÂU CÓ SỬ DỤNG PHÉP TU TỪ NHÂN HÓA:
Ví dụ:
1. Cây gạo đứng trầm ngâm, lặng lẽ chờ những chuyến đò của người con xa quê về thăm mẹ
2. Cây hoa nào cây hoa nấy cũng đều chọn cho mình bộ quần áo đẹp nhất để đón chào xuân mới.
So sánh cách miêu tả sự vật ở phép tu từ nào hay hơn, gần gũi với con người hay hơn? Tại sao?
Con mèo nhà em có bộ lông trắng như bông.
- Chú mèo nhà em khoác lên mình bộ áo bông mềm mại.
Đáp án: Câu văn thứ hai sử dụng phép nhân hóa hay hơn vì làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi với con người, sinh động hơn.
Hãy cho biết câu thơ sau, sự vật được nhân hóa bằng cách nào?
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
Đáp án: Con trâu được nhân hóa bằng cách:
Trò chuyện với vật như đối với người.
- Mùa hè đến cùng với những cơn mưa tinh nghịch thích đến, thích đi mà không báo trước.
Hãy cho biết câu thơ sau, sự vật được nhân hóa và được nhân hóa bằng cách nào?
Đáp án: Mùa hạ được nhân hóa bằng cách : Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
1. Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là:
Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)