Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

Chia sẻ bởi Lê Công Đoàn | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN CÔNG TRỨ

Giáo viên : Huỳnh Thị Xí Nghiệp.

NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MI�
XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT
(1965-1973)(tt)

Bài 22:
Tiết 39
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965-1968).
1. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc:
Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc(1965-1968).
+ Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng
& công cuộc xây dựng CNXH.
+ Ngăn chặn sự chi viện.
+ Uy hiếp tinh thần nhân dân cả nước.
-Âm mưu:
+ 5/8/1964 Mỹ dựng lên "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ"cho máy bay ném bom, bắn phá một số nơi miền Bắc.
1. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc:
-Thủ đoạn:
+7/2/1965 lấy cớ "trả đũa"việc quân giải phóng miền Nam đánh vào trại lính Mĩ ở Plâyku, Mĩ cho máy bay bắn phá nhiều nơi trong đất liền miền Bắc.
=>Mĩ chính thức gây chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
Miền Bắc đã lập được những thành tích gì trong sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ?
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương :
+ Công nghiệp: một số ngành giữ vững, năng suất không ngừng tăng lên.
+ Nông nghiệp: diện tích canh tác mở rộng, năng suất tăng.
+ GTVT: bảo đảm thường xuyên,thông suốt.
+ Văn hoá - Giáo dục - Y tế: Phát triển mạnh.
-Trong sản xuất:
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương :
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương :
+ Bắn rơi, phá hủy 3243 máy bay (6 B.52, 3 F.111)
+ Diệt và bắt sống hàng nghìn giặc lái
+ Bắn cháy và bị thương 143 tàu chiến
? Do bị thất bại nặng nề ở hai miền, 1/11/1968 Mỹ tuyên bố ngừng ném bom, bắn phá miền Bắc.
-Trong chiến đấu:
Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất, nhưng có làm tròn nghĩa vụ hậu phương hay không?
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương :
-Trong bất cứ tình huống nào, miền Bắc cũng thực hiện hậu phương lớn, chi viện theo yêu cầu sức người và sức của cho tiền tuyến miền Nam(cả chiến trường Lào và CamPuChia)
Miền Bắc chi viện cho miền Nam bằng cách nào?
Để giao được 1000 tấn hàng, bộ đội Trường Sơn bị tổn thất: 57 người bị thương,21 người hi sinh, 25 ôtô và 143 tấn hàng bị phá huỷ .
- Miền Bắc chi viện cho miền Nam qua 2 tuyến đường chiến lược nối liền Bắc-Nam trên bộ (dọc dãy núi Trường Sơn)và trên biển mang tên Hồ Chí Minh.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương :
Em hãy đánh giá vai trò và vị trí của miền Bắc trong thời kì này?
=> Miền Bắc là hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến. Miền Bắc luôn hướng về miền Nam, vì miền Nam ruột thịt.
- Phương tiện chủ yếu là cơ giới.
Đường Trường Sơn
III. Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh"của Mĩ:

Nguyên nhân nào Mĩ đưa ra chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" ?
Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược"Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" ?

1. Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ:
-Âm mưu:
+ Lực lượng quân đội Nguỵ là chủ yếu.
+ Mĩ cung cấp phương tiện quân sự và cố vấn.
=> Âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt".
+ Mĩ đẩy mạnh hoạt động ngoại giao chia rẽ và cô lập cách mạng Việt Nam.
Em có nhận xét gì về chiến lược "VN hoá c/t"?
1. Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ:
-Thủ đoạn:
+ Tiến hành chiến tranh sang Campuchia(1970)& Lào (1971).
+ Mở rộng c/t phá hoại lần 2 ở Miền Bắc.
+ Quân đội Nguỵ được thực hiện như một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
2. Chiến đấu chống chiến lược"Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ:

Chia nhóm thảo luận 3 vấn đề:
Nêu những thắng lợi chung của 3 nước Đ Dương:
- Trên mặt trận quân sự.
- Trên mặt trận chính trị.
- Trên mặt trận ngoại giao.
- Chính trị:
+6/6/1969 chính phủ CM lâm thời CHMNVN thành lập.
Quân sự:

+Từ 30/4 đến 30/6/1970 quân đội VN phối hợp với quân dân CPC đập tan cuộc xâm lược CPC của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
+Từ ngày 12/2 đến 23/3/1971 quân đội VN phối hợp với quân đội Lào đập tan cuộc hành quân mang tên "Lam Sơn-719"
2. Chiến đấu chống chiến lược"Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ:

+Từ ngày 24 đến 25/4/1970 họp hội nghị cấp cao 3 nước Đ Dương.

2. Chiến đấu chống chiến lược"Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ:

chính phủ lâm thời CHMNVN đã được 23 nước công nhận, trong đó 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
-Ngoại giao:
- Phong trào đấu tranh chính trị ở các thành thị nổ ra liên tục (Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng).
- Phong trào nổi dậy chống "bình định", phá "ấp chiến lược" ở các vùng nông thôn.
3. Cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972:
Nêu hoàn cảnh lịch sử ta mở cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972 ?
+ Quân ta giành được một loạt thắng lợi trong những năm 1969 - 1971.
+ Lợi dụng thời cơ, sơ hở địch phán đoán sai thời gian, qui mô và hướng tiến công của ta.
-Hoàn cảnh lịch sử:
Trình bày diễn biến cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972.
3. Cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972:
- Ý nghĩa: Tạo bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, giáng một đòn mạnh vào chiến lược "VN hoá c/t", buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hoá c/t".
Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972.
So sánh hai chiến lược "chiến tranh cục bộ" và " VN hoá chiến tranh".
* Giống nhau:
- Tính chất: Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
-Thủ đoạn: Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược MN, có hoạt động phối hợp phá hoại MB, phối hợp hoạt động quân sự với chính trị và ngoại giao.
* Khác nhau:
Chiến tranh cục bộ
VN hoá chiến tranh
Lực lượng
Qui mô
Thủ đoạn
Lính Mĩ là chủ yếu.
"Dùng người Việt đánh người Việt"
Chỉ ở Việt Nam.
Mở rộng ra cả Đông Dương.
Thực hiện trong nước Việt Nam.
Mở rộng ra Đông Dương và TG.
* BÀI VỪA HỌC:
1. Chiến đấu của quân dân ta ở MB nhằm mục đích gì và đáp ứng yêu cầu gì của cách mạng cả nước?
2. Lập bảng so sánh ba chiến lược " c/t đặc biệt", " c/t cục bộ" và " VN hoá c/t".
*BÀI MỚI:
1. Những thành tựu đạt dược của MB trong thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển KT-XH ( 1969-1971).
+ KT: Nông nghiệp, CN, GTVT
+ VH- GD.
+ Y tế.
2. Tìm tranh ảnh, tư liệu và trình bày diễn biến cuộc tập kích 12 ngày đêm bằng B52 của Mĩ vào Hà Nội và Hải Phòng.
- So sánh mục tiêu của Mĩ trong chiến tranh phá hoại lần thứ nhất và lần thứ hai ở miền Bắc.
- Tại sao gọi thắng lợi này là "Điện Biên Phủ"trên không?
3. Hiệp định Pa ri năm 1973 về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN.
- Qúa trình hội nghị đi đến kí hiệp định.
- Nội dung của hiệp định.
- Ý nghĩa của hiệp định ( hiệp định được hội nghị giữa 4 bên cùng 8 nước công nhận về mặt pháp lí quốc tế)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Công Đoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)