Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Phan Mi Le |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT(1965-19730
I.Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam(1965-1968)
1.Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam
2.Chiến đấu chống chiến tranh cục bộ của Mĩ
3.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
3.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
a.Hoàn cảnh lịch sử
-Sau hai mùa khô, tương quan so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta
-Nội bộ Mĩ có sự mâu thuẫn
Ta quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968
Mục tiêu:tấn công các đô thị, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, đánh sập chính quyền nguỵ Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân
3.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
a.Hoàn cảnh lịch sử
b.Diễn biến
-Đêm 30 rạng sáng 31.1.1968 quân ta đồng loạt tấn công hầu khắp các đô thị miền Nam
-Diễn biến qua 3 đợt
+Đợt 1:từ 30.1 đến 25.2
+Đợt 2:tháng 5,tháng 6.1968
+Đợt 3:tháng 8, tháng 9.1968
-Quân ta nổi dậy ở 37/44tỉnh, 4/6 đô thị lớn, đặc biệt là các cơ quan đầu não của địch
c.Kết quả
+Mặt trận đoàn kết chống Mĩ được mở rộng
+Đợt 1:loại 147000 địch, phá huỷ các phương tiện chiến tranh
+Đợt 2, 3:địch tập trung lực lượng phản công, ta gặp nhiều khó khăn tổn thất
3.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
a.Hoàn cảnh lịch sử
b.Diễn biến
c. Ý nghĩa:
+Cơ bản đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ, buộc Mĩ phải “phi Mĩ hoá chiến tranh”
+Mĩ phải kết thúc chiến tranh phá hoại miền Bắc, ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pari
II.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất 1965-1968
1.Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
-Mĩ gây ra sự kiện “vịnh Bắc bộ”
Trước âm mưu của Mĩ Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã gọi điện cho Tổng thống Mĩ Giônxơn
-5.8.1964 máy bay Mĩ ném bom ở sông Gianh(Quảng Bình), Vinh-Bến Thuỷ(Nghệ An), Lạch Trương(Thanh Hoá), Hòn Gai(Quảng Ninh)
-7.2.1965 Mĩ ném bom Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ.. Gây ra chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1
II.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất 1965-1968
1.Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
-Âm mưu:
+Phá hoại kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
+Chia cắt sự chi viện của miền Bắc với miền Nam
+Uy hiếp tinh thần chiến đấu của nhân dân hai miền Nam-Bắc
-Thủ đoạn:huy động lực lượng lớn không quân và hải quân kết hợp với máy bay tối tân dội bom xuống miền Bắc
II.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất 1965-1968
1.Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
-Miền Bắc kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, vừa chiến đấu, vừa sản xuất
-Trong chiến đấu;1964-1968 bắn rơi 3243 máy bay, bắn cháy và chìm 143 tàu chiến1.11.1968 Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc
-Trong sản xuất
+Nông nghiệp:diện tích canh tác mở rộng,năng suất tăng, nhiều địa phương đạt 5 tấn/ha
+Công nghiệp:công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng đều mở rộng
+Giao thông vận tải được đảm bảo thông suốt
-Ra sức chi viện sức người, sức của cho miền Nam
III.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”và “ Đông Dương hoá chiến tranh của Mĩ”
1.Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ
-Hoàn cảnh ra đời:thất bại trong “ chiến tranh cục bộ”, từ năm 1969 Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh
-Nội dung: “Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu,có sự phối hợp về hoả lực và không quân Mĩ,vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn
III.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”và “ Đông Dương hoá chiến tranh của Mĩ”
1.Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ
-Âm mưu:
+Giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường
+Tiếp tục âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”
+Thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đáng người Đông Dương”
III.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”và “ Đông Dương hoá chiến tranh của Mĩ”
1.Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ
-Hành động
+Tăng viện trợ kinh tế và quân sự giúp Sài gòn xây dựng quân đội 1 triệu tên
+Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, mở rộng xâm lược Lào và Campuchia
+Cấu kết với các nước lớn xã hội chủ nghĩa để cô lập cách mạng Việt Nam
2.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”
-6.6.1969 chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời
-Cuối 4.1970 hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương đã tăng cường tình đoàn kết chiến đấu của 3 nước
-30.4-30.6.1970 bộ đội Việt Nam và bộ đội Campuchia đánh bại cuộc hành quân của 10 vạn quân Mĩ-Ngụy
-12.2-23.3.1971 liên quân Việt – Lào đánh bại cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ - Ngụy
2.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”
-Ở các đô thị phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân diễn ra sôi nổi
-Ở nông thôn:đấu tranh phá ấp chiến lược, bình định, vùng giải phóng được mở rộng
những thắng lợi trên đây làm thay đổi tương quan so sánh lực lượng theo hướng có lợi cho ta
3.Cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972
-Ngày 30.3.1972 quân ta mở cuộc tiến công chiến lược, hướng chính là Quảng Trị,sau đó mở rộng khắp miền Nam
-Kết quả:chọc thủng 3 phòng tuyến quan trọng của địch:Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam bộ
-Ý nghĩa:giáng 1 đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, và buộc Mĩ phải tuyên bố phi Mĩ hoá chiến tranh
IV.MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG
1Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế xã hội
-Sau Mĩ chấm dứt ném bom(11.1968)miền Bắc khẩn trương tiến hành khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế xã hội
Kết quả
+Nông nghiệp:các htx áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất,thâm canh tăng vụ, vì vậy năng xuất đạt 5 đến 7 tấn /ha, sản lượng lương thực 1970 tăng 60 vạn tấn so với 1968
+Công nghiệp:các cơ sở công nghiệp được khôi phục,sản lượng công nghiệp 1971 tăng 142% so với 1968
+Gtvt, văn hoá, giáo dục được nhanh chóng khôi phục, vài vậy đời sống nhân dân được ổn định, tạo điều kiện tăng cường củng cố miền Bắc
2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
a.Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ
-6.4.1972 Mĩ cho máy bay ném bom vắn phá một số nơi ở khu IV
-16.4.1972 chính thức mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2
-Đặc biệt là cuộc tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội và Hải Phòng tự 18-29.12.1972
Mục đích
+Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của MB
+Ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam, từ bên ngoài vào miền Bắc
+Uy hiếp tinh thần chiến đấu của 2 miền
+Tạo ra thế mạnh trên bàn đàm phán
b.Miền Bắc chiến đấu và làm nghĩa vụ hậu phương
-Đập tan cuộc tập kích của Mĩ ở Hà Nội và Hải Phòng, tạo nên trận “ĐBP trên không”, vì vậy 15.1.1973 Mĩ ngừng ném bom phá hoại MB và
Chấp nhận kí hiệp định Pari
IV.Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam
a.Hoàn cảnh lịch sử
-Sau mậu thân 1968 Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán
-Hội nghị bắt đầu từ 13.5.1968.Từ 25.1.1969 có sự tham gia của a bên:Việt Nam dân chủ Cộng Hoà,mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam việt Nam,Hoa Kì và Việt Nam cộng hoà
-Do thái độ ngoan cố của Mĩ, hội nghị diễn ra căng thẳng
-Thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pari
b.Nội dung(sgk)
c. Ý nghĩa
-Là thắng lợi của quân sự kết hợp với chính trị,tạo ra bước ngoặt mới buộc Mĩ phải rút quân khỏi Việt Nam
-Tạo thời cơ giải phóng MN thống nhất đất nước
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT(1965-19730
I.Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam(1965-1968)
1.Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam
2.Chiến đấu chống chiến tranh cục bộ của Mĩ
3.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
3.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
a.Hoàn cảnh lịch sử
-Sau hai mùa khô, tương quan so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta
-Nội bộ Mĩ có sự mâu thuẫn
Ta quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968
Mục tiêu:tấn công các đô thị, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, đánh sập chính quyền nguỵ Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân
3.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
a.Hoàn cảnh lịch sử
b.Diễn biến
-Đêm 30 rạng sáng 31.1.1968 quân ta đồng loạt tấn công hầu khắp các đô thị miền Nam
-Diễn biến qua 3 đợt
+Đợt 1:từ 30.1 đến 25.2
+Đợt 2:tháng 5,tháng 6.1968
+Đợt 3:tháng 8, tháng 9.1968
-Quân ta nổi dậy ở 37/44tỉnh, 4/6 đô thị lớn, đặc biệt là các cơ quan đầu não của địch
c.Kết quả
+Mặt trận đoàn kết chống Mĩ được mở rộng
+Đợt 1:loại 147000 địch, phá huỷ các phương tiện chiến tranh
+Đợt 2, 3:địch tập trung lực lượng phản công, ta gặp nhiều khó khăn tổn thất
3.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
a.Hoàn cảnh lịch sử
b.Diễn biến
c. Ý nghĩa:
+Cơ bản đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ, buộc Mĩ phải “phi Mĩ hoá chiến tranh”
+Mĩ phải kết thúc chiến tranh phá hoại miền Bắc, ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pari
II.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất 1965-1968
1.Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
-Mĩ gây ra sự kiện “vịnh Bắc bộ”
Trước âm mưu của Mĩ Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã gọi điện cho Tổng thống Mĩ Giônxơn
-5.8.1964 máy bay Mĩ ném bom ở sông Gianh(Quảng Bình), Vinh-Bến Thuỷ(Nghệ An), Lạch Trương(Thanh Hoá), Hòn Gai(Quảng Ninh)
-7.2.1965 Mĩ ném bom Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ.. Gây ra chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1
II.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất 1965-1968
1.Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
-Âm mưu:
+Phá hoại kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
+Chia cắt sự chi viện của miền Bắc với miền Nam
+Uy hiếp tinh thần chiến đấu của nhân dân hai miền Nam-Bắc
-Thủ đoạn:huy động lực lượng lớn không quân và hải quân kết hợp với máy bay tối tân dội bom xuống miền Bắc
II.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất 1965-1968
1.Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
-Miền Bắc kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, vừa chiến đấu, vừa sản xuất
-Trong chiến đấu;1964-1968 bắn rơi 3243 máy bay, bắn cháy và chìm 143 tàu chiến1.11.1968 Mĩ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc
-Trong sản xuất
+Nông nghiệp:diện tích canh tác mở rộng,năng suất tăng, nhiều địa phương đạt 5 tấn/ha
+Công nghiệp:công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng đều mở rộng
+Giao thông vận tải được đảm bảo thông suốt
-Ra sức chi viện sức người, sức của cho miền Nam
III.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”và “ Đông Dương hoá chiến tranh của Mĩ”
1.Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ
-Hoàn cảnh ra đời:thất bại trong “ chiến tranh cục bộ”, từ năm 1969 Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh
-Nội dung: “Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu,có sự phối hợp về hoả lực và không quân Mĩ,vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn
III.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”và “ Đông Dương hoá chiến tranh của Mĩ”
1.Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ
-Âm mưu:
+Giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường
+Tiếp tục âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”
+Thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đáng người Đông Dương”
III.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”và “ Đông Dương hoá chiến tranh của Mĩ”
1.Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ
-Hành động
+Tăng viện trợ kinh tế và quân sự giúp Sài gòn xây dựng quân đội 1 triệu tên
+Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, mở rộng xâm lược Lào và Campuchia
+Cấu kết với các nước lớn xã hội chủ nghĩa để cô lập cách mạng Việt Nam
2.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”
-6.6.1969 chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam ra đời
-Cuối 4.1970 hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương đã tăng cường tình đoàn kết chiến đấu của 3 nước
-30.4-30.6.1970 bộ đội Việt Nam và bộ đội Campuchia đánh bại cuộc hành quân của 10 vạn quân Mĩ-Ngụy
-12.2-23.3.1971 liên quân Việt – Lào đánh bại cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ - Ngụy
2.Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”
-Ở các đô thị phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân diễn ra sôi nổi
-Ở nông thôn:đấu tranh phá ấp chiến lược, bình định, vùng giải phóng được mở rộng
những thắng lợi trên đây làm thay đổi tương quan so sánh lực lượng theo hướng có lợi cho ta
3.Cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972
-Ngày 30.3.1972 quân ta mở cuộc tiến công chiến lược, hướng chính là Quảng Trị,sau đó mở rộng khắp miền Nam
-Kết quả:chọc thủng 3 phòng tuyến quan trọng của địch:Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam bộ
-Ý nghĩa:giáng 1 đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, và buộc Mĩ phải tuyên bố phi Mĩ hoá chiến tranh
IV.MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG
1Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế xã hội
-Sau Mĩ chấm dứt ném bom(11.1968)miền Bắc khẩn trương tiến hành khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế xã hội
Kết quả
+Nông nghiệp:các htx áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất,thâm canh tăng vụ, vì vậy năng xuất đạt 5 đến 7 tấn /ha, sản lượng lương thực 1970 tăng 60 vạn tấn so với 1968
+Công nghiệp:các cơ sở công nghiệp được khôi phục,sản lượng công nghiệp 1971 tăng 142% so với 1968
+Gtvt, văn hoá, giáo dục được nhanh chóng khôi phục, vài vậy đời sống nhân dân được ổn định, tạo điều kiện tăng cường củng cố miền Bắc
2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
a.Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ
-6.4.1972 Mĩ cho máy bay ném bom vắn phá một số nơi ở khu IV
-16.4.1972 chính thức mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2
-Đặc biệt là cuộc tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội và Hải Phòng tự 18-29.12.1972
Mục đích
+Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của MB
+Ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam, từ bên ngoài vào miền Bắc
+Uy hiếp tinh thần chiến đấu của 2 miền
+Tạo ra thế mạnh trên bàn đàm phán
b.Miền Bắc chiến đấu và làm nghĩa vụ hậu phương
-Đập tan cuộc tập kích của Mĩ ở Hà Nội và Hải Phòng, tạo nên trận “ĐBP trên không”, vì vậy 15.1.1973 Mĩ ngừng ném bom phá hoại MB và
Chấp nhận kí hiệp định Pari
IV.Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam
a.Hoàn cảnh lịch sử
-Sau mậu thân 1968 Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán
-Hội nghị bắt đầu từ 13.5.1968.Từ 25.1.1969 có sự tham gia của a bên:Việt Nam dân chủ Cộng Hoà,mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam việt Nam,Hoa Kì và Việt Nam cộng hoà
-Do thái độ ngoan cố của Mĩ, hội nghị diễn ra căng thẳng
-Thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pari
b.Nội dung(sgk)
c. Ý nghĩa
-Là thắng lợi của quân sự kết hợp với chính trị,tạo ra bước ngoặt mới buộc Mĩ phải rút quân khỏi Việt Nam
-Tạo thời cơ giải phóng MN thống nhất đất nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Mi Le
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)