Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Quang |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
I- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG " CHIẾN TRANH CỤC BỘ " CỦA MĨ ( 1965 - 1968 )
1-Chiến lược " CTCB " của Mĩ ở miền Nam.
a-Hoàn cảnh
b-Âm mưu
c-Thủ đoạn
2-Miền Nam chiến đấu chống CTCB của Mĩ.
a-Mặt trận quân sự :
b-Phong trào đấu tranh chính trị
3-Cuộc tiến công và nổi dậy đồng loạt tết Mậu Thân 1968 .
a-Hoàn cảnh 1968
b-Mục tiêu
c-Diễn biến
d-Ý nghĩa
I- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG" CHIẾN TRANH CỤC BỘ " CỦA MĨ ( 1965 - 1968 )
1-Chiến lược " CTCB " của Mĩ ở miền Nam.
Hoàn cảnh nào Mĩ tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam ?
a-Hoàn cảnh :
a-Hoàn cảnh :
- Nguy cơ phá sản của Chiến tranh đặc biệt
- Tình hình thế giới và nước Mỹ có lợi cho Mỹ
b-Âm mưu :
- Mỹ thực hiện "Chiến tranh cũc bộ" ở miền Nam.
- Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam ?
c-Thủ đoạn :
c-Thủ đoạn :
- Đưa quân viễn chinh và chư hầu vào miền Nam .
- Mở cuộc hành quân tìm diệt mang tên " Ánh sáng sao " vào thôn Vạn Tường ( Quảng Ngãi ).
- Mở 2 cuộc phản công chiến lược : mùa khô 1965 - 1966 & mùa khô 1966 - 1967 vào " Đất thánh Việt công " .
*) Đường lối của Đảng :
- Cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ
- Miền Nam sẵn sàng đối phó với "CT cục bộ"
a-Mặt trận quân sự :
-18 - 8 - 1965 giành thắng lợi lớn ở Vạn Tường diệt 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng, hạ 13 máy bay .
* Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?
* Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường:
Chứng minh ta có khả năng đánh thắng quân viễn chinh Mĩ .
-Đập tan hai cuộc phản công chiến lược :
+ Mùa khô 1965 - 1966 : đánh bại 450 cuộc hành quân của Mĩ vào đồng bằng khu V và Đông Nam Bộ, diệt 67000 tên( 3,5 vạn Mĩ + chư hầu ) phá 940 máy bay, 600 xe tăng .
+ Mùa khô 1966 - 1967 : đánh bại 895 cuộc hành quân trong đó có 3 cuộc hành quân lớn ( Attơnborơ, Xêđaphôn, Gianxơn Xity ) vào Đông Nam Bộ diệt 175000 tên (76000 Mĩ + chư hầu ) phá 1800 máy bay, 1627 xe tăng .
b-Phong trào đấu tranh chính trị :
+ Ở nông thôn : quần chúng vùng lên phá ấp chiến lược.
+ Ở thành thị : công nhân, HS - SV, Phật tử nổi dậy đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao .
* Ý nghĩa :
Buộc Mĩ ngừng ném bom miền Bắc, chịu đến Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh xâm lược .
a-Hoàn cảnh 1968 :
Sau 2 mùa khô, tình hình so sánh lực lượng có lợi cho ta .
-> Ta chủ trương mở cuộc Tổng công kích, tổng khởi nghĩa trên toàn miền Nam.
b-Mục tiêu :
Tiêu diệt bộ phận quân viễn chinh Mĩ, đánh sập ngụy, giành chính quyền, buộc Mĩ đàm phán rút quân.
c- Diễn biến:
- Bắt đầu từ đêm 30 rạng 31 - 01 - 1968 ( đêm giao thừa ) diễn ra trong 3 đợt. Ta nổi dậy ở 37/44 thị xã, 5/6 thành phố và hầu khắp các ấp chiến lược. Tại Sài Gòn ta đánh các cơ quan đầu não.
+ Đợt 1 : ta diệt 150.000 tên ( 43000 Mĩ ).
+ Đợt 2 & 3 ta gặp khó khăn và tổn thất .
* Hạn chế :
Chủ quan trong việc đánh giá cao lực lượng mình, đánh giá thấp lực lượng địch, nóng vội, chỉ đạo không chủ động
d- Ý nghĩa:
Cuộc tiến công tết Mậu Thân 1968 để lại ý nghĩa to lớn gì ?
d-Ý nghĩa :
-Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến, làm lung lay ý chí quân viễn chinh Mĩ .
-Buộc Mĩ tuyên bố " Phi Mĩ hóa " chiến tranh xâm lược .
-Chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc đến Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh .
*) Củng cố :
- Học sinh lưu ý : Cần nắm rõ:
+ Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ : Hoàn cảnh, âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược CTCB.
+ Quân dân miền Nam đã đánh bại chiến lược CTCB của Mĩ ở Mặt trận quân sự + phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị.
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Lưu ý Phần 1 + 2 đã từng thi tốt nghiệp, yêu cầu học sinh học bài.
- Đọc trước phần II : Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, tiếp tục xây dựng CNXH và làm nghĩa vụ hậu phương lớn (1965-1968).
1-Chiến lược " CTCB " của Mĩ ở miền Nam.
a-Hoàn cảnh
b-Âm mưu
c-Thủ đoạn
2-Miền Nam chiến đấu chống CTCB của Mĩ.
a-Mặt trận quân sự :
b-Phong trào đấu tranh chính trị
3-Cuộc tiến công và nổi dậy đồng loạt tết Mậu Thân 1968 .
a-Hoàn cảnh 1968
b-Mục tiêu
c-Diễn biến
d-Ý nghĩa
I- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG" CHIẾN TRANH CỤC BỘ " CỦA MĨ ( 1965 - 1968 )
1-Chiến lược " CTCB " của Mĩ ở miền Nam.
Hoàn cảnh nào Mĩ tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam ?
a-Hoàn cảnh :
a-Hoàn cảnh :
- Nguy cơ phá sản của Chiến tranh đặc biệt
- Tình hình thế giới và nước Mỹ có lợi cho Mỹ
b-Âm mưu :
- Mỹ thực hiện "Chiến tranh cũc bộ" ở miền Nam.
- Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam ?
c-Thủ đoạn :
c-Thủ đoạn :
- Đưa quân viễn chinh và chư hầu vào miền Nam .
- Mở cuộc hành quân tìm diệt mang tên " Ánh sáng sao " vào thôn Vạn Tường ( Quảng Ngãi ).
- Mở 2 cuộc phản công chiến lược : mùa khô 1965 - 1966 & mùa khô 1966 - 1967 vào " Đất thánh Việt công " .
*) Đường lối của Đảng :
- Cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ
- Miền Nam sẵn sàng đối phó với "CT cục bộ"
a-Mặt trận quân sự :
-18 - 8 - 1965 giành thắng lợi lớn ở Vạn Tường diệt 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng, hạ 13 máy bay .
* Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?
* Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường:
Chứng minh ta có khả năng đánh thắng quân viễn chinh Mĩ .
-Đập tan hai cuộc phản công chiến lược :
+ Mùa khô 1965 - 1966 : đánh bại 450 cuộc hành quân của Mĩ vào đồng bằng khu V và Đông Nam Bộ, diệt 67000 tên( 3,5 vạn Mĩ + chư hầu ) phá 940 máy bay, 600 xe tăng .
+ Mùa khô 1966 - 1967 : đánh bại 895 cuộc hành quân trong đó có 3 cuộc hành quân lớn ( Attơnborơ, Xêđaphôn, Gianxơn Xity ) vào Đông Nam Bộ diệt 175000 tên (76000 Mĩ + chư hầu ) phá 1800 máy bay, 1627 xe tăng .
b-Phong trào đấu tranh chính trị :
+ Ở nông thôn : quần chúng vùng lên phá ấp chiến lược.
+ Ở thành thị : công nhân, HS - SV, Phật tử nổi dậy đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao .
* Ý nghĩa :
Buộc Mĩ ngừng ném bom miền Bắc, chịu đến Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh xâm lược .
a-Hoàn cảnh 1968 :
Sau 2 mùa khô, tình hình so sánh lực lượng có lợi cho ta .
-> Ta chủ trương mở cuộc Tổng công kích, tổng khởi nghĩa trên toàn miền Nam.
b-Mục tiêu :
Tiêu diệt bộ phận quân viễn chinh Mĩ, đánh sập ngụy, giành chính quyền, buộc Mĩ đàm phán rút quân.
c- Diễn biến:
- Bắt đầu từ đêm 30 rạng 31 - 01 - 1968 ( đêm giao thừa ) diễn ra trong 3 đợt. Ta nổi dậy ở 37/44 thị xã, 5/6 thành phố và hầu khắp các ấp chiến lược. Tại Sài Gòn ta đánh các cơ quan đầu não.
+ Đợt 1 : ta diệt 150.000 tên ( 43000 Mĩ ).
+ Đợt 2 & 3 ta gặp khó khăn và tổn thất .
* Hạn chế :
Chủ quan trong việc đánh giá cao lực lượng mình, đánh giá thấp lực lượng địch, nóng vội, chỉ đạo không chủ động
d- Ý nghĩa:
Cuộc tiến công tết Mậu Thân 1968 để lại ý nghĩa to lớn gì ?
d-Ý nghĩa :
-Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến, làm lung lay ý chí quân viễn chinh Mĩ .
-Buộc Mĩ tuyên bố " Phi Mĩ hóa " chiến tranh xâm lược .
-Chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc đến Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh .
*) Củng cố :
- Học sinh lưu ý : Cần nắm rõ:
+ Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ : Hoàn cảnh, âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược CTCB.
+ Quân dân miền Nam đã đánh bại chiến lược CTCB của Mĩ ở Mặt trận quân sự + phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị.
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Lưu ý Phần 1 + 2 đã từng thi tốt nghiệp, yêu cầu học sinh học bài.
- Đọc trước phần II : Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, tiếp tục xây dựng CNXH và làm nghĩa vụ hậu phương lớn (1965-1968).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)