Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Dưỡng |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 22:
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP
CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU
VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
I- CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965 - 1968 )
1 Chiến lược "CTCB" của Mĩ ở miền Nam.
* Am mưu của địch:
Hoàn cảnh nào Mĩ tiến hành "chiến tranh cục bộ" ở miền Nam ?
Trước nguy cơ phá sản của "Chiến tranh đặc biệt", Giônxơn chuyển sang chiến lược "CTCB" và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc .
"Chiến tranh cục bộ " là chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.
Trong đó quân Mĩ giữ vai
trò quan trọng, nhằm chống lại cách mạng và nhân dân ta.
Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược "chiến tranh cục bộ" ở miền Nam ?
*Thủ đoạn :
Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ vừa vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân đánh vào thôn Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Tiếp đó, mở 2 cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 đánh vào “Đất thánh Việt cộng”
Với ý chí "quyết chiến, quyết thắng giặc Mĩ xâm lược " được sự chi viện của miền Bắc quân dân miền Nam liền tiếp chiến đấu giành thắng lợi :
*Tại Vạn Tường(Quảng Ngãi)
Tháng 8 - 1965, ta giành thắng lợi lớn ở Vạn Tường diệt 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng, hạ 13 máy bay .
Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?
Thắng lợi Vạn Tường chứng tỏ ta có khả năng đánh bại quân Mĩ, quân đội Sài Gòn.
Vạn Tường được coi là Ấp Bắc đối với quân đội Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
*Cuộc phản công mùa khô lần 1:
*Cuộc phản công mùa khô lần 2:
-Ngoài ra ở nông thôn quần chúng vùng lên phá từng mảng "Ap chiến lược". Vùng giải phóng được mở rộng.
Ở thành thị, công nhân, HS - SV, Phật tử nổi dậy đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
*Hoàn cảnh:
-Sau 2 ma khơ, tình hình so snh l?c lu?ng cĩ l?i cho ta. D?ng th?i nam 1968 b?u c? t?ng th?ng Mi.
-D?ng ch? truong m? cu?c T?ng cơng kích, t?ng kh?i nghia trn tồn mi?n Nam, ch? y?u dnh vo cc dơ th?.
*Diễn biến:
- Đợt 1: Bắt đầu từ đêm 30 rạng 31 - 01 - 1968 (đêm giao thừa) ta tấn công địch ở các đô thị lớn
Giành được thắng lợi lớn.
Một thủy quân lục chiến bị thương đang bò đi kêu cứu
- Đợt 2 & 3: ta g?p khĩ khan do ch? quan trong vi?c dnh gi cao l?c lu?ng mình, dnh gi th?p l?c lu?ng d?ch.
* Ý nghĩa lịch sử:
Cuộc tiến công tết Mậu Thân 1968 để lại ý nghĩa to lớn gì ?
-Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến, làm lung lay ý chí quân viễn chinh Mĩ .
-Buộc Mĩ tuyên bố "Phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận sự thất bại của "chiến tranh cục bộ").
-Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP
CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU
VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
I- CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC BỘ" CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Ở MIỀN NAM (1965 - 1968 )
1 Chiến lược "CTCB" của Mĩ ở miền Nam.
* Am mưu của địch:
Hoàn cảnh nào Mĩ tiến hành "chiến tranh cục bộ" ở miền Nam ?
Trước nguy cơ phá sản của "Chiến tranh đặc biệt", Giônxơn chuyển sang chiến lược "CTCB" và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc .
"Chiến tranh cục bộ " là chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.
Trong đó quân Mĩ giữ vai
trò quan trọng, nhằm chống lại cách mạng và nhân dân ta.
Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược "chiến tranh cục bộ" ở miền Nam ?
*Thủ đoạn :
Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ vừa vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân đánh vào thôn Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Tiếp đó, mở 2 cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 đánh vào “Đất thánh Việt cộng”
Với ý chí "quyết chiến, quyết thắng giặc Mĩ xâm lược " được sự chi viện của miền Bắc quân dân miền Nam liền tiếp chiến đấu giành thắng lợi :
*Tại Vạn Tường(Quảng Ngãi)
Tháng 8 - 1965, ta giành thắng lợi lớn ở Vạn Tường diệt 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng, hạ 13 máy bay .
Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?
Thắng lợi Vạn Tường chứng tỏ ta có khả năng đánh bại quân Mĩ, quân đội Sài Gòn.
Vạn Tường được coi là Ấp Bắc đối với quân đội Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
*Cuộc phản công mùa khô lần 1:
*Cuộc phản công mùa khô lần 2:
-Ngoài ra ở nông thôn quần chúng vùng lên phá từng mảng "Ap chiến lược". Vùng giải phóng được mở rộng.
Ở thành thị, công nhân, HS - SV, Phật tử nổi dậy đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
*Hoàn cảnh:
-Sau 2 ma khơ, tình hình so snh l?c lu?ng cĩ l?i cho ta. D?ng th?i nam 1968 b?u c? t?ng th?ng Mi.
-D?ng ch? truong m? cu?c T?ng cơng kích, t?ng kh?i nghia trn tồn mi?n Nam, ch? y?u dnh vo cc dơ th?.
*Diễn biến:
- Đợt 1: Bắt đầu từ đêm 30 rạng 31 - 01 - 1968 (đêm giao thừa) ta tấn công địch ở các đô thị lớn
Giành được thắng lợi lớn.
Một thủy quân lục chiến bị thương đang bò đi kêu cứu
- Đợt 2 & 3: ta g?p khĩ khan do ch? quan trong vi?c dnh gi cao l?c lu?ng mình, dnh gi th?p l?c lu?ng d?ch.
* Ý nghĩa lịch sử:
Cuộc tiến công tết Mậu Thân 1968 để lại ý nghĩa to lớn gì ?
-Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến, làm lung lay ý chí quân viễn chinh Mĩ .
-Buộc Mĩ tuyên bố "Phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận sự thất bại của "chiến tranh cục bộ").
-Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Dưỡng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)