Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Phạm Minh Toàn |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT An Thới
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiện
Môn: Lịch Sử
NHÂN DÂN HAI MIỀN NAM - BẮC
TRỰC TIẾP ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC
( 1965-1973 )
Bài 22
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Âm mưu của Mĩ trong “ Chiến tranh đặc biệt” là gì?
a. Dùng người Việt trị người Việt
b. Tiến hành dồn dân, “ lập ấp chiến lược”
c. Phá hoại cách mạng miền Bắc
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Chiến thắng có ý nghĩa làm phá sản hoàn toàn chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là chiến thắng nào ?
a. Ấp Bắc
b. Bình Giã
c. An Lão, …
BÀI MỚI
NHÂN DÂN HAI MIỀN NAM - BẮC
TRỰC TIẾP ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC
( 1965-1973 )
Bài 22
I- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG" CHIẾN TRANH CỤC BỘ " CỦA MĨ ( 1965 - 1968 )
1-Chiến lược " CTCB " của Mĩ ở miền Nam.
Tổng thống Mĩ Giôn-xơn
Tướng Oetmolen
I- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG" CHIẾN TRANH CỤC BỘ " CỦA MĨ ( 1965 - 1968 )
1-Chiến lược " CTCB " của Mĩ ở miền Nam.
a. Khái niệm
"Chiến tranh cục bộ" là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ, quân đội Sài Gòn cùng với hệ thống "cố vấn" và vũ khí của Mĩ. Trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
Thế nào là
Chiến tranh cục bộ ?
b. Âm mưu :
Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hoả lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta, giành thế chủ động trên chiến trường, đẩy quân ta trở về thế phòng ngự, tiến tới kết thúc chiến tranh.
Âm mưu của Mĩ trong
chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là gì ?
Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược chiến tranh cục bộ là gì ?
c. Thủ đoạn :
c. Thủ đoạn :
- Mĩ ồ ạt đưa quân viễn chinh, quân đồng minh cùng vũ khí và phương tiện chiến tranh vào miền Nam.
- Thực hiện hàng loạt các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định" vào "đất thánh Việt cộng".
- Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất để hổ trợ cho "Chiến tranh cục bộ".
Mĩ đưa quân viễn chinh vào miền Nam
trong " Chiến tranh cục bộ "
Số lượng quân Mỹ vào MN:
- Cuối 1964 :…………….26.000 tên.
- Cuối 1965…………… 200.000 tên.
- Cuối 1967…………… 537.000 tên.
B-52
S?i cnh 56,39 m
Di 40,05 m
Cao 12,4 m
8 d?ng co
Kh?i lu?ng c?t cnh t?i da 221,35 t?n
T?m bay: B-52G - t?i 12.000 km, B-52H - t?i 16.000 km
Bay ? d? cao 15 km so v?i m?t bi?n
Kíp bay 6 ngu?i
Mang t?i 30 t?n bom
Hàng rào điện tử McNamara là tên gọi cho hệ thống các phương tiện điện tử phát hiện thâm nhập, được xây dựng từ tháng 6 năm 1966 dưới sự chỉ đạo trực tiếp của bộ trưởng quốc phòng Mĩ Robert McNamar, bao gồm hệ thống 17 căn cứ quân sự, kết hợp với hệ thống vật cản (hàng rào dây thép gai, bãi mìn...), các thiết bị trinh sát điện tử mặt đất và trên không (rađa, máy cảm ứng âm thanh, cảm ứng địa chấn...), được bố trí liên hoàn trong khu vực có chiều rộng 10–20 km, dài khoảng 100 km từ cảng Cửa Việt lên đường 9, tới biên giới Việt Nam – Lào, sang Mường Phìn (Lào).
Lính Mĩ hành quân “tìm diệt” ở Tây Nguyên
Lính Mĩ hành quân “tìm diệt” ở Sài Gòn
THẢO LUẬN NHÓM (2’)
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta
Quân đội SG
Quân đội Mĩ
Miền Nam
Miền Nam và MB
Nhỏ hơn CTCB
Lớn và ác liệt hơn CTĐB
Ấp chiến lược
Tìm diệt
a-Mặt trận quân sự :
2. Chiến đấu chống chiến lược " CTCB " của Mĩ
Em có suy nghĩ gì về chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ và việc phải đương đầu của quân dân miền Nam với chiến lược này?
- Chiến thắng Vạn Tường:
Lược đồ trận Vạn Tường
+ Kết quả: Tháng 8 - 1965, quân dân ta đẩy lùi cuộc hành quân của 9000 quân thuỷ - lục - không quân Mĩ vào thôn Vạn Tường, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn cháy hàng chục xe tăng, xe bọc thép và hạ nhiều máy bay.
+ Ý nghĩa: Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào "tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp miền Nam.
Hãy cho biết kết quả và ý nghĩa
của Chiến thắng Vạn Tường .
-Đập tan hai cuộc phản công chiến lược mùa khô
CUỘC PHẢN CÔNG MÙA KHÔ LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ
+ Mùa khô 1965 - 1966 : quân dân ta đánh bại 450 cuộc hành quân của 72 vạn quân Mĩ - nguỵ vào đồng bằng khu V và Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến 10,4 vạn tên (4,6 vạn Mĩ + đồng minh ), bắn rơi 1.430 máy bay.
Hãy cho biết kết quả của
Chiến thắng Mùa khô 1965 - 1966.
CUỘC PHẢN CÔNG MÙA KHÔ LẦN THỨ HAI CỦA MĨ
Hành quân Attơnborơ
Hành quân Xêđaphôn
Hành
quân
Gian
Xơn
xiti
+ Mùa khô 1966 - 1967 : quân dân ta đánh bại 895 cuộc hành quân của 98 vạn quân Mĩ - nguỵ vào Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu 15 vạn tên (7,4 vạn Mĩ + đồng minh ), bắn rơi 1.231 máy bay.
Hãy cho biết kết quả của
Chiến thắng Mùa khô 1966 - 1967.
+ Ý nghĩa: Các chiến thắng của ta trong 2 mùa khô đã đẩy quân địch lùi về thế phòng ngự.
b- Mặt trận chống bình định
Quần chúng vùng lên phá vỡ từng mảng lớn "ấp chiến lược" của địch.
Phá ấp chiến lược khiêng về làng cũ
c- Mặt trận chính trị : Trong hầu khắp các đô thị, các tầng lớp nhân dân ta nổi dậy đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.
d - Mặt trận ngoại giao
Uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế. .
HS-SV biểu tình
Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh
ở Việt Nam (10-1967)
a-Hoàn cảnh 1968 :
3. Cuộc tiến công và nổi dậy đồng loạt
tết Mậu Thân 1968
-Sau 2 mùa khô, tình hình so sánh lực lượng có lợi cho ta .
- Năm 1968, là năm bầu cử tổng thống ở Mĩ nên nội bộ kẻ thù có nhiều mâu thuẫn.
=> Ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị.
Cuộc tiến công và nổi dậy diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào ?
b-Mục tiêu :
Tiêu diệt một bộ phận quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán, rút quân về nước.
Mục tiêu của Cuộc tiến công và nổi dậy là gì ?
c- Diễn biến:
- Đêm 30 rạng 31 - 1 - 1968, quân chủ lực cách mạng mở cuộc tập kích chiến lược vào hầu khắp các đô thị trên toàn miền Nam.
- Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công vào các vị trí đầu não của địch như Toà Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Bộ Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, Tổng nha Cảnh sát, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất.
- Chiến sự diễn ra qua 3 đợt, đến ngày 23 - 9 - 1968 chấm dứt.
Quân ta tấn công
Lính Mĩ trong thành cổ Huế
Nỗi sợ hải bao trùm lên quân xâm lược Mĩ
Lính Mĩ chết nhiều vô kể
Vì độc lập vì tự do quân và dân sẵn sàng hy sinh tất cả!
Tướng ngụy Nguyễn Ngọc Loan bắn chết tù binh ngay trên đường phố.
Sản phẩm tự do dân chủ kiểu Mĩ
Áo bào thay chiếu anh về đất
Tại sao cuộc tấn công và
nổi dậy lại diễn ra vào đêm giao thừa?
Em có nhận xét gì về
quy mô của cuộc tấn công này?
d- Kết quả:
- Đợt 1: Quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 147.000 tên địch, phá huỷ một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng.
- Đợt 2 và 3: Lực lượng của ta gặp không ít khó khăn và tổn thất.
* Hạn chế :
Chủ quan trong việc đánh giá tình hình, đề ra yêu cầu chưa thật sát với tình hình thực tế lúc đó.
Cuộc tiến công và nổi dậy của ta là bất ngờ với qui mô lớn. Vậy kết quả của nó như thế nào ?
d- Ý nghĩa:
Cuộc tiến công tết Mậu Thân 1968 để lại ý nghĩa to lớn gì ?
d-Ý nghĩa :
- Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến, làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố " phi Mĩ hóa " chiến tranh xâm lược .
- Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
Củng cố
1. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ?
2. Kể những thắng lợi tiêu biểu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Nêu hoàn cảnh, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân năm 1968.
Dặn dò
ĐỌC TRƯỚC MỤC II VÀ III CỦA BÀI NÀY
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiện
Môn: Lịch Sử
NHÂN DÂN HAI MIỀN NAM - BẮC
TRỰC TIẾP ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC
( 1965-1973 )
Bài 22
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Âm mưu của Mĩ trong “ Chiến tranh đặc biệt” là gì?
a. Dùng người Việt trị người Việt
b. Tiến hành dồn dân, “ lập ấp chiến lược”
c. Phá hoại cách mạng miền Bắc
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Chiến thắng có ý nghĩa làm phá sản hoàn toàn chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là chiến thắng nào ?
a. Ấp Bắc
b. Bình Giã
c. An Lão, …
BÀI MỚI
NHÂN DÂN HAI MIỀN NAM - BẮC
TRỰC TIẾP ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC
( 1965-1973 )
Bài 22
I- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG" CHIẾN TRANH CỤC BỘ " CỦA MĨ ( 1965 - 1968 )
1-Chiến lược " CTCB " của Mĩ ở miền Nam.
Tổng thống Mĩ Giôn-xơn
Tướng Oetmolen
I- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG" CHIẾN TRANH CỤC BỘ " CỦA MĨ ( 1965 - 1968 )
1-Chiến lược " CTCB " của Mĩ ở miền Nam.
a. Khái niệm
"Chiến tranh cục bộ" là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ, quân đội Sài Gòn cùng với hệ thống "cố vấn" và vũ khí của Mĩ. Trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
Thế nào là
Chiến tranh cục bộ ?
b. Âm mưu :
Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hoả lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta, giành thế chủ động trên chiến trường, đẩy quân ta trở về thế phòng ngự, tiến tới kết thúc chiến tranh.
Âm mưu của Mĩ trong
chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là gì ?
Thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược chiến tranh cục bộ là gì ?
c. Thủ đoạn :
c. Thủ đoạn :
- Mĩ ồ ạt đưa quân viễn chinh, quân đồng minh cùng vũ khí và phương tiện chiến tranh vào miền Nam.
- Thực hiện hàng loạt các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định" vào "đất thánh Việt cộng".
- Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất để hổ trợ cho "Chiến tranh cục bộ".
Mĩ đưa quân viễn chinh vào miền Nam
trong " Chiến tranh cục bộ "
Số lượng quân Mỹ vào MN:
- Cuối 1964 :…………….26.000 tên.
- Cuối 1965…………… 200.000 tên.
- Cuối 1967…………… 537.000 tên.
B-52
S?i cnh 56,39 m
Di 40,05 m
Cao 12,4 m
8 d?ng co
Kh?i lu?ng c?t cnh t?i da 221,35 t?n
T?m bay: B-52G - t?i 12.000 km, B-52H - t?i 16.000 km
Bay ? d? cao 15 km so v?i m?t bi?n
Kíp bay 6 ngu?i
Mang t?i 30 t?n bom
Hàng rào điện tử McNamara là tên gọi cho hệ thống các phương tiện điện tử phát hiện thâm nhập, được xây dựng từ tháng 6 năm 1966 dưới sự chỉ đạo trực tiếp của bộ trưởng quốc phòng Mĩ Robert McNamar, bao gồm hệ thống 17 căn cứ quân sự, kết hợp với hệ thống vật cản (hàng rào dây thép gai, bãi mìn...), các thiết bị trinh sát điện tử mặt đất và trên không (rađa, máy cảm ứng âm thanh, cảm ứng địa chấn...), được bố trí liên hoàn trong khu vực có chiều rộng 10–20 km, dài khoảng 100 km từ cảng Cửa Việt lên đường 9, tới biên giới Việt Nam – Lào, sang Mường Phìn (Lào).
Lính Mĩ hành quân “tìm diệt” ở Tây Nguyên
Lính Mĩ hành quân “tìm diệt” ở Sài Gòn
THẢO LUẬN NHÓM (2’)
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta
Quân đội SG
Quân đội Mĩ
Miền Nam
Miền Nam và MB
Nhỏ hơn CTCB
Lớn và ác liệt hơn CTĐB
Ấp chiến lược
Tìm diệt
a-Mặt trận quân sự :
2. Chiến đấu chống chiến lược " CTCB " của Mĩ
Em có suy nghĩ gì về chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ và việc phải đương đầu của quân dân miền Nam với chiến lược này?
- Chiến thắng Vạn Tường:
Lược đồ trận Vạn Tường
+ Kết quả: Tháng 8 - 1965, quân dân ta đẩy lùi cuộc hành quân của 9000 quân thuỷ - lục - không quân Mĩ vào thôn Vạn Tường, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn cháy hàng chục xe tăng, xe bọc thép và hạ nhiều máy bay.
+ Ý nghĩa: Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào "tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp miền Nam.
Hãy cho biết kết quả và ý nghĩa
của Chiến thắng Vạn Tường .
-Đập tan hai cuộc phản công chiến lược mùa khô
CUỘC PHẢN CÔNG MÙA KHÔ LẦN THỨ NHẤT CỦA MĨ
+ Mùa khô 1965 - 1966 : quân dân ta đánh bại 450 cuộc hành quân của 72 vạn quân Mĩ - nguỵ vào đồng bằng khu V và Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến 10,4 vạn tên (4,6 vạn Mĩ + đồng minh ), bắn rơi 1.430 máy bay.
Hãy cho biết kết quả của
Chiến thắng Mùa khô 1965 - 1966.
CUỘC PHẢN CÔNG MÙA KHÔ LẦN THỨ HAI CỦA MĨ
Hành quân Attơnborơ
Hành quân Xêđaphôn
Hành
quân
Gian
Xơn
xiti
+ Mùa khô 1966 - 1967 : quân dân ta đánh bại 895 cuộc hành quân của 98 vạn quân Mĩ - nguỵ vào Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu 15 vạn tên (7,4 vạn Mĩ + đồng minh ), bắn rơi 1.231 máy bay.
Hãy cho biết kết quả của
Chiến thắng Mùa khô 1966 - 1967.
+ Ý nghĩa: Các chiến thắng của ta trong 2 mùa khô đã đẩy quân địch lùi về thế phòng ngự.
b- Mặt trận chống bình định
Quần chúng vùng lên phá vỡ từng mảng lớn "ấp chiến lược" của địch.
Phá ấp chiến lược khiêng về làng cũ
c- Mặt trận chính trị : Trong hầu khắp các đô thị, các tầng lớp nhân dân ta nổi dậy đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.
d - Mặt trận ngoại giao
Uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế. .
HS-SV biểu tình
Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh
ở Việt Nam (10-1967)
a-Hoàn cảnh 1968 :
3. Cuộc tiến công và nổi dậy đồng loạt
tết Mậu Thân 1968
-Sau 2 mùa khô, tình hình so sánh lực lượng có lợi cho ta .
- Năm 1968, là năm bầu cử tổng thống ở Mĩ nên nội bộ kẻ thù có nhiều mâu thuẫn.
=> Ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị.
Cuộc tiến công và nổi dậy diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào ?
b-Mục tiêu :
Tiêu diệt một bộ phận quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh, đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán, rút quân về nước.
Mục tiêu của Cuộc tiến công và nổi dậy là gì ?
c- Diễn biến:
- Đêm 30 rạng 31 - 1 - 1968, quân chủ lực cách mạng mở cuộc tập kích chiến lược vào hầu khắp các đô thị trên toàn miền Nam.
- Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công vào các vị trí đầu não của địch như Toà Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Bộ Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, Tổng nha Cảnh sát, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất.
- Chiến sự diễn ra qua 3 đợt, đến ngày 23 - 9 - 1968 chấm dứt.
Quân ta tấn công
Lính Mĩ trong thành cổ Huế
Nỗi sợ hải bao trùm lên quân xâm lược Mĩ
Lính Mĩ chết nhiều vô kể
Vì độc lập vì tự do quân và dân sẵn sàng hy sinh tất cả!
Tướng ngụy Nguyễn Ngọc Loan bắn chết tù binh ngay trên đường phố.
Sản phẩm tự do dân chủ kiểu Mĩ
Áo bào thay chiếu anh về đất
Tại sao cuộc tấn công và
nổi dậy lại diễn ra vào đêm giao thừa?
Em có nhận xét gì về
quy mô của cuộc tấn công này?
d- Kết quả:
- Đợt 1: Quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 147.000 tên địch, phá huỷ một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng.
- Đợt 2 và 3: Lực lượng của ta gặp không ít khó khăn và tổn thất.
* Hạn chế :
Chủ quan trong việc đánh giá tình hình, đề ra yêu cầu chưa thật sát với tình hình thực tế lúc đó.
Cuộc tiến công và nổi dậy của ta là bất ngờ với qui mô lớn. Vậy kết quả của nó như thế nào ?
d- Ý nghĩa:
Cuộc tiến công tết Mậu Thân 1968 để lại ý nghĩa to lớn gì ?
d-Ý nghĩa :
- Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến, làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố " phi Mĩ hóa " chiến tranh xâm lược .
- Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
Củng cố
1. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ?
2. Kể những thắng lợi tiêu biểu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Nêu hoàn cảnh, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân năm 1968.
Dặn dò
ĐỌC TRƯỚC MỤC II VÀ III CỦA BÀI NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)