Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 1 – Bài 22
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ vẫn không từ bỏ giã tâm xâm lược nhằm khuất phục nhân dân ta.
Từ giữa năm 1965, Mĩ bắt đầu mở rộng quy mô cuộc chiến tranh chiến lược, trực tiếp đưa quân viễn chinh Mĩ và quân chư hầu vào miền Nam nước ta, thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1969), sau đó là “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Nhân dân hai miền Nam – Bắc dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đoàn kết chiến đấu, lần lượt đánh bại những âm âm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ, buộc chúng phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari (1973), rút quân về nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, tạo điều kiện cho quân dân ta nhanh chóng chuẩn bị giải phóng miền Nam để thống nhất Tổ quốc.
Tìm hiểu bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững được các sự kiện lịch sử dân tộc trên cả hai miền đất nước, giai đoạn 1965 – 1973.
BÀI 22 (tiết 1)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Vì sao đến năm 1965, Mĩ lại chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
Chiến thắng Ấp Bắc (ngày 2/1/1963); phong trào chống, phá bình định và chiến thắng Bình Giã.
Những thắng lợi này đã làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam, buộc Mĩ thay đổi chiến lược chiến tranh.
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Chiến tranh cục bộ là gì?
-Khái niệm “Chiến tranh cục bộ”: Một loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của đế quốc (tiêu biểu là Mĩ), nhưng tự hạn chế về khu vực, mục tiêu, quy mô và lực lượng.
Cuộc “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam nước ta tiến hành từ giữa năm 1965 đến cuối năm 1968 (từ khi Mĩ dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” đến sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân ta)
Được tiến hành bằng lực lượng không quân viễn chinh Mĩ (giữ vai trò quan trọng và ngày càng tăng lên về số lượng, trang thiết bị, lúc cao nhất là hơn nửa triệu quân), quân chư hầu (lúc cao nhất là 70.000, gồm các nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin, ….) và quân ngụy tay sai.
Lực lượng không quân viễn chinh Mĩ (giữ vai trò quan trọng và ngày càng tăng lên về số lượng, trang thiết bị, lúc cao nhất là hơn nửa triệu quân),
Quân chư hầu lúc cao nhất là 70.000, gồm các nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin,…và quân ngụy tay sai.
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
* Khái niệm “Chiến tranh cục bộ”
* Âm mưu:
- Bị thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, năm 1965 Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Âm mưu: Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta trở về thế phòng ngự, bị động.
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ?
SO SÁNH HAI CHIẾN LƯỢC “CT ĐẶC BIỆT” VÀ “CT CỤC BỘ”
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Thực hiện chiến lược này, Mĩ đã thực hiện những thủ đoạn và hành động gì?
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
* Thủ đoạn và hành động:
- Mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào “vùng đất thánh” của Việt cộng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
- Mở hai cuộc phản công mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967.
- Dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc.
Mĩ mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào “vùng đất thánh” của Việt cộng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
HS theo dõi đoạn phim tư liệu Mĩ đổ quân vào Đà Nẵng (3/1965) và hình ảnh Mĩ – Ngụy mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào vùng “đất thành Việt cộng”,
HS cần hiểu rõ về thủ đoạn, hành động của Mĩ, quy mô và tính chất ác liệt của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (Mĩ mở rộng đánh phá hai miền Nam – Bắc, đánh cả trên bộ, trên không và trên biển, nên cả nước có chiến tranh, cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước).
Mĩ dựng nên “sự kiện Vịnh Bắc bộ” lấy cớ đưa máy bay B 52 ném bom miền Bắc
“Tìm diệt và bình định”:
Chiến lược chiến tranh xâm lược, do tướng Oétmolen – Tư lệnh quân đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam khởi xướng, được Tổng thống Giônxơn chuẩn y ngày 17/7/1965, ra đời sau sự phá sản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
Chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt và bình định” là xương sống của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, được thực hiện bằng việc đưa quân Mĩ và chư hầu trực tiếp tham chiến, hi vọng dùng sức mạnh quân sự đè bẹp quân giải phóng Việt Nam trong một thời gian ngắn nhất.
Tổng thống Mĩ Giôn-xơn
Tướng Oetmolen
Chiến lược “tìm diệt và bình định” có hai mục tiêu:
Tập trung quân tiêu diệt lực lượng chủ lực và cơ quan lãnh đạo kháng chiến của ta ở miền nam; ra sức “bình định nông thôn” để càn quét cơ sở chính trị của ta.
Đồng thời, để bảo đảm cho việc “tìm diệt”, Mĩ tăng cường phá hoại miền Bắc bằng không quân, hải quân để uy hiếp trực tiếp hậu phương chiến tranh của miền Nam, làm lung lay lòng quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta.
Trên thực tế, hàng loạt chiến dịch “tìm diệt” của Mĩ – Ngụy trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 đều bị quân dân ta bẻ gãy; kế hoạch “bình định” ấp chiến lược cũng bị triệt phá.
Vùng đất thánh (của Việt cộng):
Vùng căn cứ, cơ sở đảm bảo an toàn hoạt động cho một lực lượng nào đó. Trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, Mĩ coi căn cứ của Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) kiểm soát, nắm giữ là “vùng đất thánh” của Việt cộng.
Vì thế, Mĩ đã huy động lực lượng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai liên tiếp mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô bằng hàng loạt các cuộc hành quân “tìm diệt và bình định”.
Ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường, nhưng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai đã bị thất bại nặng nề.
Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với Mĩ, mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên toàn miền Nam.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Nhóm 1 sử dụng Hình 69 trong SGK để trình bày: Quân dân miền Nam đã đập tan cuộc hành quân của Mĩ – Ngụy vào vùng “đất thánh Việt cộng” như thế nào?
Nhóm 2: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965 – 1966) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 3: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 4: Nhân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi gì trên mặt trận đấu tranh chính trị và chống, phá bình định? Ý nghĩa?
Hình 69 . LƯỢC ĐỒ TRẬN VẠN TƯỜNG-QUẢNG NGÃI
NGÀY 18-8-1965
* Thắng lợi về quân sự:
- Tháng 8/1965, quân ta giành thắng lợi lớn ở Núi Thành (Quảng Nam) và Vạn Tường (Quảng Ngãi) làm dấy lên cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi về quân sự:
- Tháng 8/1965, quân ta giành thắng lợi lớn ở Núi Thành (Quảng Nam) và Vạn Tường (Quảng Ngãi) làm dấy lên cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
- Trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967, quân ta đánh bại các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mĩ – Ngụy đánh vào miền Đông Nam Bộ, Liên khu V và Bắc Tây Ninh, làm thất bại âm mưu tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Vạn Tường đang xây dựng thành đô thị công nghiệp Dung Quất - dịch vụ hiện đại
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi về đấu tranh chính trị, chống phá bình định:
- Phong trào chống bình định, phá “ấp chiến lược” diễn ra trên toàn miền Nam nhiều ấp chiến lược của Mĩ – Ngụy bị phá vỡ.
- Các vùng giải phóng được mở rộng, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày càng có uy tín
Phong trào chống bình định, phá “ấp chiến lược” diễn ra trên toàn miền Nam
Hình 70 . NHÂN DÂN MĨ BIỂU TÌNH PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH VIỆT NAM, ĐÒI QUÂN MĨ RÚT VỀ NƯỚC (10-1967)
Hình 71 . THANH NIÊN, HỌC SINH, SINH VIÊN SÀI GÒN ĐÒI MĨ, CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN BÃI BỎ LỆNH ĐỘNG VIÊN
2. Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
*Chủ trương, mục tiêu của Đảng:
-Căn cứ vào đâu mà Đảng ta quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vào dịp Xuân Mậu Thân 1968?
- Chủ trương và mục tiêu của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy là gì?
2. Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
*Chủ trương, mục tiêu của Đảng:
- Mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị.
- Mục tiêu:
+Tiêu diệt một phần quân Mĩ, quân chư hầu;
+đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn;
+giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước.
2. Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
*Diễn biến, kết quả chính:
- Đợt 1 (30/1 đến 25/2/1968):
quân dân ta đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, đánh vào tất cả cơ quan đầu não của địch, như Tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất,… giành thắng lợi lớn, làm cho địch choáng váng.
- Đợt 2 (tháng 5, 6) và đợt 3 (tháng 8, 9/1968):
do yếu tố bất ngờ không còn, quân địch lại đông nên thắng lợi hạn chế, ta tổ chức rút quân ra khỏi các đô thị.
Sơ đồ Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
Quân ta tấn công
Cảnh sát Mĩ-Ngụy bị tiêu diệt tại Đại sứ quán Mĩ
Hình ảnh trên đây thể hiện điều gì?
2. Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
* Ý nghĩa:
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
- Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán tại Pari.
Mĩ thừa nhận sự thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Khái niệm “Chiến tranh cục bộ”
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ?
Chủ trương và mục tiêu của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là gì?
Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968?
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ vẫn không từ bỏ giã tâm xâm lược nhằm khuất phục nhân dân ta.
Từ giữa năm 1965, Mĩ bắt đầu mở rộng quy mô cuộc chiến tranh chiến lược, trực tiếp đưa quân viễn chinh Mĩ và quân chư hầu vào miền Nam nước ta, thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1969), sau đó là “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Nhân dân hai miền Nam – Bắc dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đoàn kết chiến đấu, lần lượt đánh bại những âm âm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ, buộc chúng phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari (1973), rút quân về nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, tạo điều kiện cho quân dân ta nhanh chóng chuẩn bị giải phóng miền Nam để thống nhất Tổ quốc.
Tìm hiểu bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững được các sự kiện lịch sử dân tộc trên cả hai miền đất nước, giai đoạn 1965 – 1973.
BÀI 22 (tiết 1)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Vì sao đến năm 1965, Mĩ lại chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
Chiến thắng Ấp Bắc (ngày 2/1/1963); phong trào chống, phá bình định và chiến thắng Bình Giã.
Những thắng lợi này đã làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam, buộc Mĩ thay đổi chiến lược chiến tranh.
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Chiến tranh cục bộ là gì?
-Khái niệm “Chiến tranh cục bộ”: Một loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của đế quốc (tiêu biểu là Mĩ), nhưng tự hạn chế về khu vực, mục tiêu, quy mô và lực lượng.
Cuộc “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam nước ta tiến hành từ giữa năm 1965 đến cuối năm 1968 (từ khi Mĩ dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” đến sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân ta)
Được tiến hành bằng lực lượng không quân viễn chinh Mĩ (giữ vai trò quan trọng và ngày càng tăng lên về số lượng, trang thiết bị, lúc cao nhất là hơn nửa triệu quân), quân chư hầu (lúc cao nhất là 70.000, gồm các nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin, ….) và quân ngụy tay sai.
Lực lượng không quân viễn chinh Mĩ (giữ vai trò quan trọng và ngày càng tăng lên về số lượng, trang thiết bị, lúc cao nhất là hơn nửa triệu quân),
Quân chư hầu lúc cao nhất là 70.000, gồm các nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin,…và quân ngụy tay sai.
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
* Khái niệm “Chiến tranh cục bộ”
* Âm mưu:
- Bị thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, năm 1965 Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Âm mưu: Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta trở về thế phòng ngự, bị động.
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ?
SO SÁNH HAI CHIẾN LƯỢC “CT ĐẶC BIỆT” VÀ “CT CỤC BỘ”
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Thực hiện chiến lược này, Mĩ đã thực hiện những thủ đoạn và hành động gì?
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
* Thủ đoạn và hành động:
- Mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào “vùng đất thánh” của Việt cộng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
- Mở hai cuộc phản công mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967.
- Dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc.
Mĩ mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào “vùng đất thánh” của Việt cộng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
HS theo dõi đoạn phim tư liệu Mĩ đổ quân vào Đà Nẵng (3/1965) và hình ảnh Mĩ – Ngụy mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào vùng “đất thành Việt cộng”,
HS cần hiểu rõ về thủ đoạn, hành động của Mĩ, quy mô và tính chất ác liệt của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (Mĩ mở rộng đánh phá hai miền Nam – Bắc, đánh cả trên bộ, trên không và trên biển, nên cả nước có chiến tranh, cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước).
Mĩ dựng nên “sự kiện Vịnh Bắc bộ” lấy cớ đưa máy bay B 52 ném bom miền Bắc
“Tìm diệt và bình định”:
Chiến lược chiến tranh xâm lược, do tướng Oétmolen – Tư lệnh quân đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam khởi xướng, được Tổng thống Giônxơn chuẩn y ngày 17/7/1965, ra đời sau sự phá sản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
Chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt và bình định” là xương sống của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, được thực hiện bằng việc đưa quân Mĩ và chư hầu trực tiếp tham chiến, hi vọng dùng sức mạnh quân sự đè bẹp quân giải phóng Việt Nam trong một thời gian ngắn nhất.
Tổng thống Mĩ Giôn-xơn
Tướng Oetmolen
Chiến lược “tìm diệt và bình định” có hai mục tiêu:
Tập trung quân tiêu diệt lực lượng chủ lực và cơ quan lãnh đạo kháng chiến của ta ở miền nam; ra sức “bình định nông thôn” để càn quét cơ sở chính trị của ta.
Đồng thời, để bảo đảm cho việc “tìm diệt”, Mĩ tăng cường phá hoại miền Bắc bằng không quân, hải quân để uy hiếp trực tiếp hậu phương chiến tranh của miền Nam, làm lung lay lòng quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta.
Trên thực tế, hàng loạt chiến dịch “tìm diệt” của Mĩ – Ngụy trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 đều bị quân dân ta bẻ gãy; kế hoạch “bình định” ấp chiến lược cũng bị triệt phá.
Vùng đất thánh (của Việt cộng):
Vùng căn cứ, cơ sở đảm bảo an toàn hoạt động cho một lực lượng nào đó. Trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, Mĩ coi căn cứ của Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) kiểm soát, nắm giữ là “vùng đất thánh” của Việt cộng.
Vì thế, Mĩ đã huy động lực lượng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai liên tiếp mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô bằng hàng loạt các cuộc hành quân “tìm diệt và bình định”.
Ngày 18/8/1965, Mĩ mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường, nhưng quân Mĩ, chư hầu và quân đội tay sai đã bị thất bại nặng nề.
Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với Mĩ, mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên toàn miền Nam.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Nhóm 1 sử dụng Hình 69 trong SGK để trình bày: Quân dân miền Nam đã đập tan cuộc hành quân của Mĩ – Ngụy vào vùng “đất thánh Việt cộng” như thế nào?
Nhóm 2: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965 – 1966) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 3: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 4: Nhân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi gì trên mặt trận đấu tranh chính trị và chống, phá bình định? Ý nghĩa?
Hình 69 . LƯỢC ĐỒ TRẬN VẠN TƯỜNG-QUẢNG NGÃI
NGÀY 18-8-1965
* Thắng lợi về quân sự:
- Tháng 8/1965, quân ta giành thắng lợi lớn ở Núi Thành (Quảng Nam) và Vạn Tường (Quảng Ngãi) làm dấy lên cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi về quân sự:
- Tháng 8/1965, quân ta giành thắng lợi lớn ở Núi Thành (Quảng Nam) và Vạn Tường (Quảng Ngãi) làm dấy lên cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
- Trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967, quân ta đánh bại các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mĩ – Ngụy đánh vào miền Đông Nam Bộ, Liên khu V và Bắc Tây Ninh, làm thất bại âm mưu tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Vạn Tường đang xây dựng thành đô thị công nghiệp Dung Quất - dịch vụ hiện đại
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
* Thắng lợi về đấu tranh chính trị, chống phá bình định:
- Phong trào chống bình định, phá “ấp chiến lược” diễn ra trên toàn miền Nam nhiều ấp chiến lược của Mĩ – Ngụy bị phá vỡ.
- Các vùng giải phóng được mở rộng, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày càng có uy tín
Phong trào chống bình định, phá “ấp chiến lược” diễn ra trên toàn miền Nam
Hình 70 . NHÂN DÂN MĨ BIỂU TÌNH PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH VIỆT NAM, ĐÒI QUÂN MĨ RÚT VỀ NƯỚC (10-1967)
Hình 71 . THANH NIÊN, HỌC SINH, SINH VIÊN SÀI GÒN ĐÒI MĨ, CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN BÃI BỎ LỆNH ĐỘNG VIÊN
2. Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
*Chủ trương, mục tiêu của Đảng:
-Căn cứ vào đâu mà Đảng ta quyết định mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vào dịp Xuân Mậu Thân 1968?
- Chủ trương và mục tiêu của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy là gì?
2. Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
*Chủ trương, mục tiêu của Đảng:
- Mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị.
- Mục tiêu:
+Tiêu diệt một phần quân Mĩ, quân chư hầu;
+đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn;
+giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước.
2. Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
*Diễn biến, kết quả chính:
- Đợt 1 (30/1 đến 25/2/1968):
quân dân ta đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, đánh vào tất cả cơ quan đầu não của địch, như Tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất,… giành thắng lợi lớn, làm cho địch choáng váng.
- Đợt 2 (tháng 5, 6) và đợt 3 (tháng 8, 9/1968):
do yếu tố bất ngờ không còn, quân địch lại đông nên thắng lợi hạn chế, ta tổ chức rút quân ra khỏi các đô thị.
Sơ đồ Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
Quân ta tấn công
Cảnh sát Mĩ-Ngụy bị tiêu diệt tại Đại sứ quán Mĩ
Hình ảnh trên đây thể hiện điều gì?
2. Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
* Ý nghĩa:
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
- Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán tại Pari.
Mĩ thừa nhận sự thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Khái niệm “Chiến tranh cục bộ”
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ?
Chủ trương và mục tiêu của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là gì?
Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)