Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Bình |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Bùi Thị Bình.
Trường PTDTNT Miền Tây. Yên Bái
BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
( tiết 1)
Tổng thống Giôn xơn
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam
a Hoàn cảnh
Tháng 3/1965 Mĩ đã buộc phải chuyển sang thực hiện “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ở miền Bắc
b. Âm mưu
“CTCB” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ + quân đồng minh + quân đội tay sai.
c. Thủ đoạn
- Ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ và đồng minh vào MN
- Thực hiện chiến thuật hai gọng kìm “Tìm diệt” và “Bình định” liên tục mở những cuộc càn quét
- Tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc
=> Tóm lại
- CTCB ra đời trong thế yếu của Mĩ
- Vẫn là chiến tranh thực dân kiểu mới
- Hiếu chiến, tàn bạo, khốc liệt hơn
Hình ảnh về “CTCB” mà Mĩ ngụy tiến hành
Bắn chết tù binh cộng sản ngay trên đường phố trong Sự kiện Tết Mậu Thân
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
a. Quyết tâm của miền Nam
Quân dân MN với ý chí “Quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược”
I. Chiến đấu chống chiến
lược“Chiến tranh cục bộ”
của đế quốc Mỹ ở miền
Nam (1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” của
Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh
cục bộ” của Mỹ
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
Nhóm 1: Quân dân MN đã đập tan cuộc hành quân của Mĩ, ngụy vào vùng “đất Thánh Việt cộng”- Vạn Tường như thế nào?
Nhóm 2: Quân dân MN đã đập tan cuộc phản công mùa khô lần I (1965-1966) và cuộc phản công mùa khô lần II (1966-1967) như thế nào?
Nhóm 3: Quân dân MN đã giành những thắng lợi trên mặt trận đấu tranh chính trị, ngoại giao và chống bình định như thế nào?
b. Thắng lợi trên mặt trận Quân sự
* Chiến thắng Vạn Tường
- DB: 18-8-1965 tại thôn Vạn Tường- Quảng Ngãi
- Ý nghĩa:
+ Được coi là “ Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
+ Chứng tỏ quân dân miền Nam có đủ khả năng đánh bại “CTCB” của Mĩ
c. Thắng lợi trên mặt trận chống bình định
Ở các vùng nông thôn nhân dân đã nổi dậy phá vỡ từng mảng “Ấp chiến lược”
d. Thắng lợi trên mặt trận chính trị - ngoại giao
- Trong khắp các thành thị diễn ra cuộc đấu tranh sôi nổi của các tầng lớp nhân dân đòi Mỹ cút về nước, đòi tự do dân chủ
- Uy tín của MTDTGPMN được nâng cao
Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh ở Việt Nam
( 1967)
Học sinh, sinh viên Sài Gòn xuống đường
Bão lửa chút lên đầu giặc Mĩ
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
I. Chiến đấu chống chiến
lược“Chiến tranh cục bộ”
của đế quốc Mỹ ở miền
Nam (1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” của
Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh
cục bộ” của Mỹ
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
a. Hoàn cảnh
- So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau 2 mùa khô
- Lợi dụng mâu thuẫn của Mỹ trong năm bầu cử tổng thống mở cuộc tổng tiến công nổi dậy toàn MN
- Chủ trương của ta: Tiêu diệt một bộ phận quân Mĩ, quân đồng minh Mĩ, đánh một đòn mạnh vào quân ngụy, buộc Mĩ phải đàm phán rút quân về nước
b. Diễn biến
- Đợt I: 30/1 đến 25/2
- Đợt II: 4/5 đến 25/6
- Đợt III: 17/8 đến 23/9
c. Kết quả: Mặc dù còn hạn chế song ta đã tiêu diệt được một bộ phận quan trọng sinh lực địch
d. Ý nghĩa
- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh
- Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận đàm phán với ta tại Pari
- Mở ra một bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ
Quân ta hy sinh trên đường phố Sài Gòn
Tinh thần hoảng loạn của quân địch
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965-1968)
1. Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
a. Âm mưu
- Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
- Ngăn chặn nguồn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam.
- Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ta.
I. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”của
đế quốc Mỹ ở miềnNam
(1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục
bộ”của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
3. Cuộc Tổng tiến công Và
nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mỹ, vừa
sản xuất và làm nghĩa vụ
hậu phương (1965-1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh
bằng không quân và hải
quân phá hoại miền Bắc
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
a. Âm mưu
b. Thủ đoạn
- 5/8/1964: Mĩ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”
- 7/2/1965: Mĩ chính thức tiến hành CTPH lần I ở miền Bắc bằng không quân, hải quân.
I. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”của
đế quốc Mỹ ở miềnNam
(1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục
bộ”của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
3. Cuộc Tổng tiến công Và
nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mỹ, vừa
sản xuất và làm nghĩa vụ
hậu phương (1965-1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh
bằng không quân và hải
quân phá hoại miền Bắc
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần I của giặc Mĩ
dấu ấn (những hố bom) của nó trên mặt đất.
Máy bay Mĩ bị bắn rơi trên đường Hoàng Hoa Thám (Hà Nội).
Nỗi đau mất người thân
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
I. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”của
đế quốc Mỹ ở miềnNam
(1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục
bộ”của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
3. Cuộc Tổng tiến công Và
nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mỹ, vừa
sản xuất và làm nghĩa vụ
hậu phương (1965-1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh
bằng không quân và hải
quân phá hoại miền Bắc
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
Nhóm 1: Khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân, cách mạng miền Bắc có nhiệm vụ gì?
Nhóm 2: Nhân dân miền Bắc đã lập được những thành tích gì trong sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần I của Mĩ
Nhóm 3: Miền Bắc đã thực hiện làm nghĩa vụ hậu phương như thế nào? Ý nghĩa của những thành tích trên?
a. Nhiệm vụ: Miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến để thực hiện nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa sản xuất và quân sự hóa toàn dân
I. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”của
đế quốc Mỹ ở miềnNam
(1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục
bộ”của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
3. Cuộc Tổng tiến công Và
nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mỹ, vừa
sản xuất và làm nghĩa vụ
hậu phương (1965-1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh
bằng không quân và hải
quân phá hoại miền Bắc
2. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại,
vừa sản xuất và làm
nghĩa vụ hậu phương
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
b. Thành tích sản xuất, chiến đấu
- Nông nghiệp: Diện tích canh tác không ngừng được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng
- Công nghiệp: Sản xuất vẫn được giữ vững, công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh
- GTVT: đảm bảo thường xuyên thông suốt
- Bắn rơi 3243 máy bay, 143 tàu chiến -> 1/11/1968 Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc
c. Làm nghĩa vụ hậu phương
- Miền Bắc làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn MN với tinh thần “Mỗi người làm việc bằng hai vì Miền Nam ruột thịt” “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”
- Tuyến đường “Hồ Chí Minh” trên bộ và trên biển vẫn đảm bảo thông suốt
- Trong 4 năm MB chi viện sức người, sức của cho MN gấp 10 lần so với trước
=> Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ bước sang giai đoạn mới.
Đoàn quân Nam tiến
Thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xã Hòa Lạc- Kim Sơn-Ninh Bình
Làm đường
Chi viện cho miền Nam
BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ miền Nam (1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965-1968)
1. Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
Miền Nam
(tìm diệt, binh định
“Chiến tranh cục
bộ”
Miền Bắc
Chiến tranh
phá hoại
Chính trị
ngoại giao
Chống bình định
Quân sự
( Vạn Tường,
2 mùa khô,
mậu Thân 1968)
Chiến đấu và
sản xuất
Nghĩa vụ
hậu phương
Thất bại
Trường PTDTNT Miền Tây. Yên Bái
BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
( tiết 1)
Tổng thống Giôn xơn
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam
a Hoàn cảnh
Tháng 3/1965 Mĩ đã buộc phải chuyển sang thực hiện “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ở miền Bắc
b. Âm mưu
“CTCB” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ + quân đồng minh + quân đội tay sai.
c. Thủ đoạn
- Ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ và đồng minh vào MN
- Thực hiện chiến thuật hai gọng kìm “Tìm diệt” và “Bình định” liên tục mở những cuộc càn quét
- Tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc
=> Tóm lại
- CTCB ra đời trong thế yếu của Mĩ
- Vẫn là chiến tranh thực dân kiểu mới
- Hiếu chiến, tàn bạo, khốc liệt hơn
Hình ảnh về “CTCB” mà Mĩ ngụy tiến hành
Bắn chết tù binh cộng sản ngay trên đường phố trong Sự kiện Tết Mậu Thân
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
a. Quyết tâm của miền Nam
Quân dân MN với ý chí “Quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược”
I. Chiến đấu chống chiến
lược“Chiến tranh cục bộ”
của đế quốc Mỹ ở miền
Nam (1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” của
Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh
cục bộ” của Mỹ
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
Nhóm 1: Quân dân MN đã đập tan cuộc hành quân của Mĩ, ngụy vào vùng “đất Thánh Việt cộng”- Vạn Tường như thế nào?
Nhóm 2: Quân dân MN đã đập tan cuộc phản công mùa khô lần I (1965-1966) và cuộc phản công mùa khô lần II (1966-1967) như thế nào?
Nhóm 3: Quân dân MN đã giành những thắng lợi trên mặt trận đấu tranh chính trị, ngoại giao và chống bình định như thế nào?
b. Thắng lợi trên mặt trận Quân sự
* Chiến thắng Vạn Tường
- DB: 18-8-1965 tại thôn Vạn Tường- Quảng Ngãi
- Ý nghĩa:
+ Được coi là “ Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
+ Chứng tỏ quân dân miền Nam có đủ khả năng đánh bại “CTCB” của Mĩ
c. Thắng lợi trên mặt trận chống bình định
Ở các vùng nông thôn nhân dân đã nổi dậy phá vỡ từng mảng “Ấp chiến lược”
d. Thắng lợi trên mặt trận chính trị - ngoại giao
- Trong khắp các thành thị diễn ra cuộc đấu tranh sôi nổi của các tầng lớp nhân dân đòi Mỹ cút về nước, đòi tự do dân chủ
- Uy tín của MTDTGPMN được nâng cao
Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh ở Việt Nam
( 1967)
Học sinh, sinh viên Sài Gòn xuống đường
Bão lửa chút lên đầu giặc Mĩ
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
I. Chiến đấu chống chiến
lược“Chiến tranh cục bộ”
của đế quốc Mỹ ở miền
Nam (1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” của
Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến
lược “Chiến tranh
cục bộ” của Mỹ
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
a. Hoàn cảnh
- So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau 2 mùa khô
- Lợi dụng mâu thuẫn của Mỹ trong năm bầu cử tổng thống mở cuộc tổng tiến công nổi dậy toàn MN
- Chủ trương của ta: Tiêu diệt một bộ phận quân Mĩ, quân đồng minh Mĩ, đánh một đòn mạnh vào quân ngụy, buộc Mĩ phải đàm phán rút quân về nước
b. Diễn biến
- Đợt I: 30/1 đến 25/2
- Đợt II: 4/5 đến 25/6
- Đợt III: 17/8 đến 23/9
c. Kết quả: Mặc dù còn hạn chế song ta đã tiêu diệt được một bộ phận quan trọng sinh lực địch
d. Ý nghĩa
- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh
- Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận đàm phán với ta tại Pari
- Mở ra một bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ
Quân ta hy sinh trên đường phố Sài Gòn
Tinh thần hoảng loạn của quân địch
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965-1968)
1. Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
a. Âm mưu
- Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
- Ngăn chặn nguồn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam.
- Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ta.
I. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”của
đế quốc Mỹ ở miềnNam
(1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục
bộ”của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
3. Cuộc Tổng tiến công Và
nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mỹ, vừa
sản xuất và làm nghĩa vụ
hậu phương (1965-1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh
bằng không quân và hải
quân phá hoại miền Bắc
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
a. Âm mưu
b. Thủ đoạn
- 5/8/1964: Mĩ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”
- 7/2/1965: Mĩ chính thức tiến hành CTPH lần I ở miền Bắc bằng không quân, hải quân.
I. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”của
đế quốc Mỹ ở miềnNam
(1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục
bộ”của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
3. Cuộc Tổng tiến công Và
nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mỹ, vừa
sản xuất và làm nghĩa vụ
hậu phương (1965-1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh
bằng không quân và hải
quân phá hoại miền Bắc
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần I của giặc Mĩ
dấu ấn (những hố bom) của nó trên mặt đất.
Máy bay Mĩ bị bắn rơi trên đường Hoàng Hoa Thám (Hà Nội).
Nỗi đau mất người thân
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
I. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”của
đế quốc Mỹ ở miềnNam
(1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục
bộ”của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
3. Cuộc Tổng tiến công Và
nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mỹ, vừa
sản xuất và làm nghĩa vụ
hậu phương (1965-1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh
bằng không quân và hải
quân phá hoại miền Bắc
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
Nhóm 1: Khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân, cách mạng miền Bắc có nhiệm vụ gì?
Nhóm 2: Nhân dân miền Bắc đã lập được những thành tích gì trong sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần I của Mĩ
Nhóm 3: Miền Bắc đã thực hiện làm nghĩa vụ hậu phương như thế nào? Ý nghĩa của những thành tích trên?
a. Nhiệm vụ: Miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến để thực hiện nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa sản xuất và quân sự hóa toàn dân
I. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”của
đế quốc Mỹ ở miềnNam
(1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục
bộ”của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
3. Cuộc Tổng tiến công Và
nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất của Mỹ, vừa
sản xuất và làm nghĩa vụ
hậu phương (1965-1968)
Mỹ tiến hành chiến tranh
bằng không quân và hải
quân phá hoại miền Bắc
2. Miền Bắc vừa chiến đấu
chống chiến tranh phá hoại,
vừa sản xuất và làm
nghĩa vụ hậu phương
BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM
LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
b. Thành tích sản xuất, chiến đấu
- Nông nghiệp: Diện tích canh tác không ngừng được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng
- Công nghiệp: Sản xuất vẫn được giữ vững, công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh
- GTVT: đảm bảo thường xuyên thông suốt
- Bắn rơi 3243 máy bay, 143 tàu chiến -> 1/11/1968 Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc
c. Làm nghĩa vụ hậu phương
- Miền Bắc làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn MN với tinh thần “Mỗi người làm việc bằng hai vì Miền Nam ruột thịt” “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”
- Tuyến đường “Hồ Chí Minh” trên bộ và trên biển vẫn đảm bảo thông suốt
- Trong 4 năm MB chi viện sức người, sức của cho MN gấp 10 lần so với trước
=> Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ bước sang giai đoạn mới.
Đoàn quân Nam tiến
Thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xã Hòa Lạc- Kim Sơn-Ninh Bình
Làm đường
Chi viện cho miền Nam
BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ miền Nam (1965-1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”của Mỹ ở miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965-1968)
1. Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương
Miền Nam
(tìm diệt, binh định
“Chiến tranh cục
bộ”
Miền Bắc
Chiến tranh
phá hoại
Chính trị
ngoại giao
Chống bình định
Quân sự
( Vạn Tường,
2 mùa khô,
mậu Thân 1968)
Chiến đấu và
sản xuất
Nghĩa vụ
hậu phương
Thất bại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)