Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Mùi |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
Bài 22
GV : Nguy?n Th? Xun Mi
Tru?ng THPT Da Phc - Sĩc Son - H N?i
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1965 - 1968).
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM (1965 - 1968).
III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH” CỦA MỸ (1969 - 1973).
IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MỸ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1969 - 1973).
V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM.
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1965 - 1968).
1.Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH” CỦA MỸ (1969 - 1973).
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
Để đánh phá miền Bắc, Mĩ thực hiện âm mưu và hành động gì?
- Sau khi dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” (8/1964), Mĩ cho máy bay bắn phá 1 số nơi ở miền Bắc.
- Ngày 7/2/1965, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
- Âm mưu, thủ đoạn: Dùng máy bay ném bom đánh phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng của miền Bắc, ngăn cản công cuộc xây dựng CNXH và sự chi viện của của miền Bắc cho miền Nam, làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân ta.
II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1965 - 1968).
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
SỰ KIỆN VỊNH BẮC BỘ
Ngày 31/7/1964, tàu khu trục Mađốc của Mỹ tiến vào khu vực phía nam đảo Cồn Cỏ để do thám và uy hiếp ta dọc bờ biển.
Trưa 2/8/1964, ba tàu phóng lôi của hải quân Việt Nam tiến công đánh đuổi tàu Mađôc Mỹ đang vào sâu hải phận nước ta ở vùng biển giữa đảo Hòn Mê và Lạch Trường (Thanh Hoá)
- Chính quyền Giôn-xơn dựng lên sự kiện 4/8/1964: tàu chiến Mỹ bị hải quân Việt Nam tiến công lần 2 ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ, thuộc hải phận quốc tế, để lấy cớ ra lệnh cho không quân Mỹ ném bom bắn phá một số nơi trên miền Bắc nước ta.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mc Namara (giữa) - người thiết kế chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam - người đã nói dối trước Quốc hội Mỹ về sự kiện Vịnh Bắc Bộ.
Máy bay B.52
Một góc phố khâm thiên sau khi bị máy bay mỹ ném bom
Nỗi dau mất người thân vì bom mỹ
HÌNH ẢNH MỸ TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH BẮN PHÁ MIỀN BẮC NƯỚC TA
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
1. Khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân, cách mạng miền Bắc có nhiệm vụ gì?
2. Nhân dân Miền Bắc đã lập được thành tích gì trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ những năm 1965 - 1968?
II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1965 - 1968).
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
II. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
* Nhiệm vụ: Miền Bắc chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, vừa chiến đấu, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
- Trong việc thực hiện nghĩa vụ hậu phương:
+ Đảm bảo kịp thời chi viện cho miền Nam theo phương châm “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
+ Khai thông đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển, nối liền hậu phương với tiền tuyến
+ Trong 4 năm 1965 – 1968), miền Bắc chi viện về sức người và sức của cho miền Nam tăng 10 lần so với giai đoạn trước.
* Thành tích:
- Trong chiến đấu: sau 4 năm (1964-1968), miền Bắc đã bắn rơi 3243 máy bay, bắt sống hàng nghìn giặc lái; bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc (1/11/1968).
- Trong sản xuất:
+ Nông nghiệp: Diện tích canh tác không ngừng được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng.
+ Sản xuất công nghiệp vẫn được giữ vững, công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh.
+ Giao thông vận tải đảm bảo thường xuyên thông suốt.
II. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
hình ảnh miền Bắc chiến thắng
chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của đế quốc mỹ
Những thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xã Hoà Lạc, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
Một đơn vị dân quân đánh trả máy bay tầm thâp của mỹ
Chở vũ khí lương thực chi viện cho chiến trường miền nam
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
II. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
Những thành tựu mà nhân dân miền Bắc đã đạt được trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
* Ý nghĩa:
Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ bước sang giai đoạn mới.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH” CỦA MỸ (1969 - 1973).
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.
Vì sao từ năm 1969 Mĩ lại đưa ra chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”?
2. Âm mưu, thủ đoạn và hành động của Mĩ trong chiến lược này?
a) Hoàn cảnh:
- Sau thất bại của “CTCB”, từ năm 1969 Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”.
b) Âm mưu, hành động:
- Công thức:
“VNHCT” = Quân đội Sài Gòn + phương tiện CT, cố vấn Mỹ
- Âm mưu của Mỹ là giảm xương máu của người Mỹ trên chiến trường, tận dụng xương máu của người Việt Nam thực chất là tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
- Quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích để mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
- Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô nhằm cô lập cuộc kháng chiến của ta.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Năm 1972 Nixon thoả hiệp với Brezhnev (Liên Xô)
Năm 1972 Nich-xơn đến thăm chính thức CHND Trung Hoa và ký Thông cáo chung Thượng Hải với Chủ tịch Mao Trạch Đông
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
III. 2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.
(?) Dựa vào SGK (tr. 181 - 183), hãy điền thông tin còn thiếu vào Phiếu học tập 1 về cuộc chiến đấu chống chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT” của Mĩ.
Để chiến đấu chống lại chiến lược “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh của Mĩ, nhân dân ta vừa đánh địch trên chiến trường, vừa đấu tranh trên bàn đàm phán:
- Trên mặt trận chính trị và ngoại giao: Ngày 6/6/1969, ………………….….. .…………, được 23 nước công nhận, trong đó 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
Tháng 4/1970, Hội nghị ……………………………………., biểu thị quyết tâm của ba nước Đông Dương trong đoàn kết chiến đấu chống Mĩ.
- Trên mặt trận quân sự: Từ ngày 30/4 đến ngày 30/6/1970, quân đội ………… ……………………chiến đấu đập tan cuộc hành quân xâm lược CPC của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
Từ ngày 12/2 đến ngày 23/3/1971, quân đội ………………………………..... chiến đấu đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn – 719” của 4,5 vạn Mĩ và quân đội S.Gòn.
- Phong trào chống “bình định”, phá “ấp chiến lược” ở các vùng nông thôn, rừng núi, đô thị diễn ra mạnh mẽ. Đến đầu năm 1971, nhân dân miền Nam đã giành quyền làm chủ thêm …………. ấp với 3 triệu dân.
CP lâm thời Cộng hoà MNVN
thành lập
cấp cao 3 nước Đông Dương họp
VN phối hợp
với quân đội CPC
VN phối hợp với quân dân Lào
3 600
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Hình 73. Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9-9-1969
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Hình 74: Xi-ha-núc, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Văn Đồng, Xuphanuvông tại Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
III. 2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.
Những thắng lợi chung của 3 nước VN, Lào, CPC đã đạt được trong chiến đấu chống chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT” của Mỹ có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
* Ý nghĩa:
Thắng lợi trên đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch theo chiều hướng có lợi cho ta, tạo thời cơ thuận lợi để ta mở cuộc Tiến công chiến lược 1972.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH” CỦA MỸ (1969 - 1973).
3. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
(?) Dựa vào SGK (tr. 183), hãy điền thông tin còn thiếu vào Phiếu học tập 2 về cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
- Từ ngày ……………, quân ta mở cuộc Tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, rồi phát triển rộng khắp miền Nam.
- Kết quả: đến cuối 6/1972 quân ta đã chọc thủng ………………..mạnh nhất của địch là……………………………………………….. , loại khỏi vòng chiến đấu ……………………………. và nhiều vùng đất đai rộng lớn.
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược …………………………….., buộc Mĩ phải tuyên bố…………...
…………..., tức là Mĩ thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
30/3/1972
3 phòng tuyến
Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
hơn 20 vạn quân Sài Gòn
“Việt Nam hóa chiến tranh”
Mỹ hoá
trở lại
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Lược đồ:
Cuộc tiến công chiến lược 1972
30/3
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Mỹ tiến hành chiến tranh
không quân và hải quân
phá hoại miền Bắc
lần thứ nhất
MB chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại thành
công, tiếp tục sản xuất và
làm nghĩa vụ hậu phương
Mỹ chuyển sang chiến lược
“VNHCT” và “ĐDHCT”
Ta chiến đấu chống chiến
lược “VNHCT” và “ĐDHCT”
trên các mặt trận, buộc Mỹ phải
thừa nhận sự thất bại của
chiến lược “VNHCT”
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
Bài 22
GV : Nguy?n Th? Xun Mi
Tru?ng THPT Da Phc - Sĩc Son - H N?i
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1965 - 1968).
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM (1965 - 1968).
III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH” CỦA MỸ (1969 - 1973).
IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MỸ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1969 - 1973).
V. HIỆP ĐỊNH PARI 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM.
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1965 - 1968).
1.Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH” CỦA MỸ (1969 - 1973).
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.
3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
Để đánh phá miền Bắc, Mĩ thực hiện âm mưu và hành động gì?
- Sau khi dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” (8/1964), Mĩ cho máy bay bắn phá 1 số nơi ở miền Bắc.
- Ngày 7/2/1965, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
- Âm mưu, thủ đoạn: Dùng máy bay ném bom đánh phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng của miền Bắc, ngăn cản công cuộc xây dựng CNXH và sự chi viện của của miền Bắc cho miền Nam, làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân ta.
II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1965 - 1968).
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
SỰ KIỆN VỊNH BẮC BỘ
Ngày 31/7/1964, tàu khu trục Mađốc của Mỹ tiến vào khu vực phía nam đảo Cồn Cỏ để do thám và uy hiếp ta dọc bờ biển.
Trưa 2/8/1964, ba tàu phóng lôi của hải quân Việt Nam tiến công đánh đuổi tàu Mađôc Mỹ đang vào sâu hải phận nước ta ở vùng biển giữa đảo Hòn Mê và Lạch Trường (Thanh Hoá)
- Chính quyền Giôn-xơn dựng lên sự kiện 4/8/1964: tàu chiến Mỹ bị hải quân Việt Nam tiến công lần 2 ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ, thuộc hải phận quốc tế, để lấy cớ ra lệnh cho không quân Mỹ ném bom bắn phá một số nơi trên miền Bắc nước ta.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mc Namara (giữa) - người thiết kế chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam - người đã nói dối trước Quốc hội Mỹ về sự kiện Vịnh Bắc Bộ.
Máy bay B.52
Một góc phố khâm thiên sau khi bị máy bay mỹ ném bom
Nỗi dau mất người thân vì bom mỹ
HÌNH ẢNH MỸ TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH BẮN PHÁ MIỀN BẮC NƯỚC TA
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
1. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.
2. Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
1. Khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân, cách mạng miền Bắc có nhiệm vụ gì?
2. Nhân dân Miền Bắc đã lập được thành tích gì trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ những năm 1965 - 1968?
II. MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1965 - 1968).
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
II. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
* Nhiệm vụ: Miền Bắc chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến, thực hiện quân sự hóa toàn dân, vừa chiến đấu, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
- Trong việc thực hiện nghĩa vụ hậu phương:
+ Đảm bảo kịp thời chi viện cho miền Nam theo phương châm “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”.
+ Khai thông đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển, nối liền hậu phương với tiền tuyến
+ Trong 4 năm 1965 – 1968), miền Bắc chi viện về sức người và sức của cho miền Nam tăng 10 lần so với giai đoạn trước.
* Thành tích:
- Trong chiến đấu: sau 4 năm (1964-1968), miền Bắc đã bắn rơi 3243 máy bay, bắt sống hàng nghìn giặc lái; bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc (1/11/1968).
- Trong sản xuất:
+ Nông nghiệp: Diện tích canh tác không ngừng được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng.
+ Sản xuất công nghiệp vẫn được giữ vững, công nghiệp quốc phòng phát triển mạnh.
+ Giao thông vận tải đảm bảo thường xuyên thông suốt.
II. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
hình ảnh miền Bắc chiến thắng
chiến tranh phá hoại lần thứ nhất
của đế quốc mỹ
Những thửa ruộng vì miền Nam của nông dân xã Hoà Lạc, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
Một đơn vị dân quân đánh trả máy bay tầm thâp của mỹ
Chở vũ khí lương thực chi viện cho chiến trường miền nam
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
II. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.
Những thành tựu mà nhân dân miền Bắc đã đạt được trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
* Ý nghĩa:
Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ bước sang giai đoạn mới.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH” CỦA MỸ (1969 - 1973).
1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.
Vì sao từ năm 1969 Mĩ lại đưa ra chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”?
2. Âm mưu, thủ đoạn và hành động của Mĩ trong chiến lược này?
a) Hoàn cảnh:
- Sau thất bại của “CTCB”, từ năm 1969 Mỹ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”.
b) Âm mưu, hành động:
- Công thức:
“VNHCT” = Quân đội Sài Gòn + phương tiện CT, cố vấn Mỹ
- Âm mưu của Mỹ là giảm xương máu của người Mỹ trên chiến trường, tận dụng xương máu của người Việt Nam thực chất là tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
- Quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích để mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
- Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô nhằm cô lập cuộc kháng chiến của ta.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Năm 1972 Nixon thoả hiệp với Brezhnev (Liên Xô)
Năm 1972 Nich-xơn đến thăm chính thức CHND Trung Hoa và ký Thông cáo chung Thượng Hải với Chủ tịch Mao Trạch Đông
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
III. 2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.
(?) Dựa vào SGK (tr. 181 - 183), hãy điền thông tin còn thiếu vào Phiếu học tập 1 về cuộc chiến đấu chống chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT” của Mĩ.
Để chiến đấu chống lại chiến lược “Việt Nam hóa” và “Đông Dương hóa” chiến tranh của Mĩ, nhân dân ta vừa đánh địch trên chiến trường, vừa đấu tranh trên bàn đàm phán:
- Trên mặt trận chính trị và ngoại giao: Ngày 6/6/1969, ………………….….. .…………, được 23 nước công nhận, trong đó 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
Tháng 4/1970, Hội nghị ……………………………………., biểu thị quyết tâm của ba nước Đông Dương trong đoàn kết chiến đấu chống Mĩ.
- Trên mặt trận quân sự: Từ ngày 30/4 đến ngày 30/6/1970, quân đội ………… ……………………chiến đấu đập tan cuộc hành quân xâm lược CPC của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
Từ ngày 12/2 đến ngày 23/3/1971, quân đội ………………………………..... chiến đấu đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn – 719” của 4,5 vạn Mĩ và quân đội S.Gòn.
- Phong trào chống “bình định”, phá “ấp chiến lược” ở các vùng nông thôn, rừng núi, đô thị diễn ra mạnh mẽ. Đến đầu năm 1971, nhân dân miền Nam đã giành quyền làm chủ thêm …………. ấp với 3 triệu dân.
CP lâm thời Cộng hoà MNVN
thành lập
cấp cao 3 nước Đông Dương họp
VN phối hợp
với quân đội CPC
VN phối hợp với quân dân Lào
3 600
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Hình 73. Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9-9-1969
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Hình 74: Xi-ha-núc, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Văn Đồng, Xuphanuvông tại Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
III. 2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.
Những thắng lợi chung của 3 nước VN, Lào, CPC đã đạt được trong chiến đấu chống chiến lược “VNHCT” và “ĐDHCT” của Mỹ có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
* Ý nghĩa:
Thắng lợi trên đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch theo chiều hướng có lợi cho ta, tạo thời cơ thuận lợi để ta mở cuộc Tiến công chiến lược 1972.
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
III. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐÔNG DƯƠNG HOÁ CHIẾN TRANH” CỦA MỸ (1969 - 1973).
3. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
(?) Dựa vào SGK (tr. 183), hãy điền thông tin còn thiếu vào Phiếu học tập 2 về cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
- Từ ngày ……………, quân ta mở cuộc Tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, rồi phát triển rộng khắp miền Nam.
- Kết quả: đến cuối 6/1972 quân ta đã chọc thủng ………………..mạnh nhất của địch là……………………………………………….. , loại khỏi vòng chiến đấu ……………………………. và nhiều vùng đất đai rộng lớn.
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược …………………………….., buộc Mĩ phải tuyên bố…………...
…………..., tức là Mĩ thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
30/3/1972
3 phòng tuyến
Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
hơn 20 vạn quân Sài Gòn
“Việt Nam hóa chiến tranh”
Mỹ hoá
trở lại
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Lược đồ:
Cuộc tiến công chiến lược 1972
30/3
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
Mỹ tiến hành chiến tranh
không quân và hải quân
phá hoại miền Bắc
lần thứ nhất
MB chiến đấu chống
chiến tranh phá hoại thành
công, tiếp tục sản xuất và
làm nghĩa vụ hậu phương
Mỹ chuyển sang chiến lược
“VNHCT” và “ĐDHCT”
Ta chiến đấu chống chiến
lược “VNHCT” và “ĐDHCT”
trên các mặt trận, buộc Mỹ phải
thừa nhận sự thất bại của
chiến lược “VNHCT”
Tiết 2 - Bài 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC.
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Mùi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)