Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Hà Thị Ngọc Oanh |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
(Tiết 1)
Company Logo
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ!
Về Dự Giờ Thao Giảng Lớp 12A4
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Sau thất bại của phong trào “Đồng khởi” Mĩ phải chuyển sang chiến lược nào?
C. chiến tranh cục bộ
A. chiến tranh đơn phương
B. chiến tranh đặc biệt
D. Việt Nam hoá chiến tranh
Câu 3: Chiến thắng quân sự làm phá sản cở bản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Quân Mĩ
B. Quân đồng minh
C. Quân đội Sài Gòn
D. Quân đội Lào và Campuchia
Câu 2: Lực lượng chủ yếu của “Chiến tranh đặc biệt” là gi?
A. Ấp Bắc
B. An Lão
C. Đồng Xoài
D. Bình Giã
Câu 4: Hình thức đấu tranh chống “chiến tranh đặc biệt”?
A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
B. đấu tranh chính trị
C. đấu tranh vũ trang
D. đấu tranh ngoại giao
Câu 5: “Xương sống” của “chiến tranh đặc biệt” là?
A. Ngụy Quân, Ngụy quyền
B. Các đô thị
C. Ấp chiến lược
D. Lực lượng Cố vấn Mĩ
Company Logo
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
Bài 22
(Tiết 1)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Giữa năm 1965, sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân viễn chinh Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn…
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Âm mưu:
* Nội dung:
Áp đảo chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường
Kết thúc chiến tranh
Tổng thống Mĩ Giôn-xơn
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Âm mưu:
* Nội dung:
* Thủ đoạn:
- Đưa ồ ạt quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam, lúc cao nhất lên tới gần 1,5 triệu tên (quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu)
- Mở ngay cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ Vạn Tường (Quảng Ngãi)
- Mở liền 2 cuộc phản công chiến lược trong 2 mùa khô (1965 – 1966, 1966 – 1967) bằng các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “đất thánh việt cộng”
Quân Mĩ đổ bộ vào miền Nam
Quân đồng minh của Mĩ cùng với phương tiện, vũ khí chiến tranh hiện đại
Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt”
Tướng Oetmolen
Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ
- Mục tiêu: nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới…
- Phương thức tiến hành:
CTĐB = QĐSG + CV M +
VK,TBKT M
- Phương thức tiến hành:
CTCB = QĐ M + QĐm M + QĐSG + CV M + VK, TBKT M
- Âm mưu cơ bản: là dùng người Việt đánh người Việt (dấu mặt)
- Để lộ bộ mặt xâm lược trắng trợn.
- Phạm vi : chỉ ở Miền Nam.
-Phạm vi: cả hai miền Nam, Bắc, ác liệt hơn
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Nhóm 1: sử dụng Hình 69 trong SGK để trình bày: Quân dân miền Nam đã đập tan cuộc hành quân của Mĩ – Ngụy vào vùng “đất thánh Việt cộng” ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) như thế nào?
Nhóm 2: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965 – 1966) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 3: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 4: Nhân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi gì trên mặt trận đấu tranh chính trị và chống, phá “bình định”? Ý nghĩa?
Thảo luận nhóm
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
a, Trên mặt trận quân sự:
* Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
LƯỢC ĐỒ TRẬN VẠN TƯỜNG-QUẢNG NGÃI
- Sau thắng lợi ở Núi Thành (Quảng Nam 5/ 1965), ngày 18/8/1965 quân ta giành thắng lợi lớn ở Vạn Tường (Quảng Ngãi). Loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, 22 xe tăng, 13 máy bay
Vạn tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, Mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam
Vạn Tường đang xây dựng thành đô thị công nghiệp Dung Quất - dịch vụ hiện đại
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
a, Trên mặt trận quân sự:
* Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
* Chiến thắng trong hai mùa khô
* Mùa khô 1965 - 1966
- Mĩ huy động 72 vạn quân mở 450 cuộc hành quân lớn nhỏ trong đó có 5 cuộc hành quân lớn nhằm vào ĐNB và liên khu V
- Ta tấn công khắp nơi, loại khỏi vòng chiến đấu 104.000 tên
* Mùa khô 1966 - 1967
- Mĩ huy động 98 vạn quân mở 895 cuộc hành quân, có 3 cuộc hành quân lớn, lớn nhất là cuộc hành quân Gian – xơn Xi – ti nhằm vào căn cứ Dương Minh Châu
- Ta tấn công đập tan các cuộc hành quân của Mĩ, loại khỏi vòng chiến đấu 151.000 tên
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
a, Trên mặt trận quân sự:
Phá tan từng mảng lớn “Ấp chiến lược”, phá ách kìm kẹp của địch
Ở các thành thị phong trào đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ diễn ra sôi nổi
Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín và ảnh hưởng của Mặt trận DTGPMNVN được nâng cao trong nước và trên thế giới
c, Trên mặt trận chính trị:
b, Trên mặt trận chống “bình định”:
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
* Diễn biến:
- Bước vào xuân 1968, do nhận định so sánh lực lượng có lợi cho ta sau hai mùa khô
- Lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử tổng thống Mĩ
* Hoàn cảnh lịch sử:
Sơ đồ Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
- Đêm 30 rạng ngày 31.1.1968 (đêm giao thừa) quân Giải phóng bất ngờ mở cuộc tập kích chiến lược vào hầu khắp các đô thị, TP…toàn miền Nam
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra trong 3 đợt: đợt I ( từ 30/1 – 25/2), đợt II (tháng 5, 6), đợt III (tháng 8 , 9)
- Đợt 1: quân dân ta đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, đánh vào tất cả cơ quan đầu não của địch, như ở Sài gòn: Tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất…
- Đợt 2 và đợt 3: địch phản công mạnh ta gặp nhiều khó khăn và tổn thất
Nỗi sợ hãi bao trùm quân xâm lược mỹ 1968
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
* Diễn biến:
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Kết quả:
Ta loại khỏi vòng chiến đấu 147.000 tên địch (có 43.000 lính Mĩ), phá huỷ một khối lượng lớn vũ khí, phương tiện chiến tranh
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
* Diễn biến:
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Kết quả:
* Ý nghĩa lịch sử:
- mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hoá” chiến tranh
- Mĩ phải chấm dứt ném bom miền Bắc, ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari
Mĩ - Ngụy thảm sát đồng bào sau Mậu Thân 1968
* Hạn chế
CỦNG CỐ
Câu 1: Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam
a. Sử dụng các loại vũ khí hiện đại
b. Sử dụng quân Mĩ là chủ yếu, leo thang đánh phá miền Bắc
c. Huy động lực lượng lớn quân đồng minh của Mĩ
d. Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông dương
Câu 2: điểm khác biệt lớn nhất về âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “chiến tranh cục bộ” so với “chiến tranh đặc biệt là gì”?
a. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn
b. Quân đồng minh, quân đội Mĩ và quân Sài Gòn
c. Quân đội Mĩ
d.Quân đội Sài Gòn và quân đồng minh
Câu 3: Trọng tâm của cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968 là?
a. Rừng núi
b. Nông thôn
c. Các đô thị
d. Ven biển
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” do tổng thống nào của Mĩ đề ra?
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” chủ yếu nhằm áp đảo ta trên mặt trận gì?
Tại sao ta lại chọn thời điểm đêm giao thừa để bắt đầu nổ súng mở màn cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968?
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng?
Thắng lợi nào chứng tỏ quân dân ta có thể đánh bại Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ?
Chúc các em học tốt!
Thân ái chào tạm biệt quý thầy cô
Cám ơn sự lắng nghe
của thầy cô và các bạn
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
(Tiết 1)
Company Logo
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ!
Về Dự Giờ Thao Giảng Lớp 12A4
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Sau thất bại của phong trào “Đồng khởi” Mĩ phải chuyển sang chiến lược nào?
C. chiến tranh cục bộ
A. chiến tranh đơn phương
B. chiến tranh đặc biệt
D. Việt Nam hoá chiến tranh
Câu 3: Chiến thắng quân sự làm phá sản cở bản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Quân Mĩ
B. Quân đồng minh
C. Quân đội Sài Gòn
D. Quân đội Lào và Campuchia
Câu 2: Lực lượng chủ yếu của “Chiến tranh đặc biệt” là gi?
A. Ấp Bắc
B. An Lão
C. Đồng Xoài
D. Bình Giã
Câu 4: Hình thức đấu tranh chống “chiến tranh đặc biệt”?
A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
B. đấu tranh chính trị
C. đấu tranh vũ trang
D. đấu tranh ngoại giao
Câu 5: “Xương sống” của “chiến tranh đặc biệt” là?
A. Ngụy Quân, Ngụy quyền
B. Các đô thị
C. Ấp chiến lược
D. Lực lượng Cố vấn Mĩ
Company Logo
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
Bài 22
(Tiết 1)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Giữa năm 1965, sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân viễn chinh Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn…
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Âm mưu:
* Nội dung:
Áp đảo chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường
Kết thúc chiến tranh
Tổng thống Mĩ Giôn-xơn
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Âm mưu:
* Nội dung:
* Thủ đoạn:
- Đưa ồ ạt quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam, lúc cao nhất lên tới gần 1,5 triệu tên (quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu)
- Mở ngay cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ Vạn Tường (Quảng Ngãi)
- Mở liền 2 cuộc phản công chiến lược trong 2 mùa khô (1965 – 1966, 1966 – 1967) bằng các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “đất thánh việt cộng”
Quân Mĩ đổ bộ vào miền Nam
Quân đồng minh của Mĩ cùng với phương tiện, vũ khí chiến tranh hiện đại
Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt”
Tướng Oetmolen
Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ
- Mục tiêu: nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới…
- Phương thức tiến hành:
CTĐB = QĐSG + CV M +
VK,TBKT M
- Phương thức tiến hành:
CTCB = QĐ M + QĐm M + QĐSG + CV M + VK, TBKT M
- Âm mưu cơ bản: là dùng người Việt đánh người Việt (dấu mặt)
- Để lộ bộ mặt xâm lược trắng trợn.
- Phạm vi : chỉ ở Miền Nam.
-Phạm vi: cả hai miền Nam, Bắc, ác liệt hơn
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Nhóm 1: sử dụng Hình 69 trong SGK để trình bày: Quân dân miền Nam đã đập tan cuộc hành quân của Mĩ – Ngụy vào vùng “đất thánh Việt cộng” ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) như thế nào?
Nhóm 2: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965 – 1966) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 3: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 4: Nhân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi gì trên mặt trận đấu tranh chính trị và chống, phá “bình định”? Ý nghĩa?
Thảo luận nhóm
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
a, Trên mặt trận quân sự:
* Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
LƯỢC ĐỒ TRẬN VẠN TƯỜNG-QUẢNG NGÃI
- Sau thắng lợi ở Núi Thành (Quảng Nam 5/ 1965), ngày 18/8/1965 quân ta giành thắng lợi lớn ở Vạn Tường (Quảng Ngãi). Loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, 22 xe tăng, 13 máy bay
Vạn tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, Mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam
Vạn Tường đang xây dựng thành đô thị công nghiệp Dung Quất - dịch vụ hiện đại
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
a, Trên mặt trận quân sự:
* Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
* Chiến thắng trong hai mùa khô
* Mùa khô 1965 - 1966
- Mĩ huy động 72 vạn quân mở 450 cuộc hành quân lớn nhỏ trong đó có 5 cuộc hành quân lớn nhằm vào ĐNB và liên khu V
- Ta tấn công khắp nơi, loại khỏi vòng chiến đấu 104.000 tên
* Mùa khô 1966 - 1967
- Mĩ huy động 98 vạn quân mở 895 cuộc hành quân, có 3 cuộc hành quân lớn, lớn nhất là cuộc hành quân Gian – xơn Xi – ti nhằm vào căn cứ Dương Minh Châu
- Ta tấn công đập tan các cuộc hành quân của Mĩ, loại khỏi vòng chiến đấu 151.000 tên
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
a, Trên mặt trận quân sự:
Phá tan từng mảng lớn “Ấp chiến lược”, phá ách kìm kẹp của địch
Ở các thành thị phong trào đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ diễn ra sôi nổi
Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín và ảnh hưởng của Mặt trận DTGPMNVN được nâng cao trong nước và trên thế giới
c, Trên mặt trận chính trị:
b, Trên mặt trận chống “bình định”:
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
* Diễn biến:
- Bước vào xuân 1968, do nhận định so sánh lực lượng có lợi cho ta sau hai mùa khô
- Lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử tổng thống Mĩ
* Hoàn cảnh lịch sử:
Sơ đồ Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
- Đêm 30 rạng ngày 31.1.1968 (đêm giao thừa) quân Giải phóng bất ngờ mở cuộc tập kích chiến lược vào hầu khắp các đô thị, TP…toàn miền Nam
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra trong 3 đợt: đợt I ( từ 30/1 – 25/2), đợt II (tháng 5, 6), đợt III (tháng 8 , 9)
- Đợt 1: quân dân ta đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, đánh vào tất cả cơ quan đầu não của địch, như ở Sài gòn: Tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất…
- Đợt 2 và đợt 3: địch phản công mạnh ta gặp nhiều khó khăn và tổn thất
Nỗi sợ hãi bao trùm quân xâm lược mỹ 1968
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
* Diễn biến:
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Kết quả:
Ta loại khỏi vòng chiến đấu 147.000 tên địch (có 43.000 lính Mĩ), phá huỷ một khối lượng lớn vũ khí, phương tiện chiến tranh
Company Logo
Bi 22:nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mi xâm lược. nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất
(1965 - 1973)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
* Diễn biến:
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Kết quả:
* Ý nghĩa lịch sử:
- mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hoá” chiến tranh
- Mĩ phải chấm dứt ném bom miền Bắc, ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari
Mĩ - Ngụy thảm sát đồng bào sau Mậu Thân 1968
* Hạn chế
CỦNG CỐ
Câu 1: Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng nhất trong chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam
a. Sử dụng các loại vũ khí hiện đại
b. Sử dụng quân Mĩ là chủ yếu, leo thang đánh phá miền Bắc
c. Huy động lực lượng lớn quân đồng minh của Mĩ
d. Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông dương
Câu 2: điểm khác biệt lớn nhất về âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “chiến tranh cục bộ” so với “chiến tranh đặc biệt là gì”?
a. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn
b. Quân đồng minh, quân đội Mĩ và quân Sài Gòn
c. Quân đội Mĩ
d.Quân đội Sài Gòn và quân đồng minh
Câu 3: Trọng tâm của cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968 là?
a. Rừng núi
b. Nông thôn
c. Các đô thị
d. Ven biển
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” do tổng thống nào của Mĩ đề ra?
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” chủ yếu nhằm áp đảo ta trên mặt trận gì?
Tại sao ta lại chọn thời điểm đêm giao thừa để bắt đầu nổ súng mở màn cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968?
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng?
Thắng lợi nào chứng tỏ quân dân ta có thể đánh bại Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ?
Chúc các em học tốt!
Thân ái chào tạm biệt quý thầy cô
Cám ơn sự lắng nghe
của thầy cô và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Ngọc Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)