Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài:22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
MỤC TIÊU CỦA TIẾT HỌC
Yêu cầu phải nắm được 3 nội dung sau:
1, Hiểu được Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1973)
2, Những thắng lợi lớn mà nhân dân miền Nam giành được trong đấu tranh chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1973)
3, Nét chính về diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và những hạn chế của ta
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
1, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
a, Âm mưu:
Âm mưu của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ?
+ Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
+ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước Đồng minh của Mĩ và quân đội SG, lúc cao nhất gần 1,5 triệu tên.
Lực lượng không quân viễn chinh Mĩ (giữ vai trò quan trọng và ngày càng tăng lên về số lượng, trang thiết bị, lúc cao nhất là hơn nửa triệu quân),
Quân chư hầu lúc cao nhất là 70.000, gồm các nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin…
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
1, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
a, Âm mưu:
Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” để nhằm mục tiêu gì ?
b, Mục tiêu
Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta trở về thế phòng ngự
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
1, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
a, Âm mưu:
Trình bày hành động Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
b, Mục tiêu
c, Hành động
+ Mĩ vừa mới vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Quân Giải phóng ở Vạn Tường
+ Mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965-1966 và 1966-1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt Cộng”
TT GIÕN XƠN
TƯỚNG OET MO LEN
Hành quân “tìm diệt” và “bình định” do tướng Oétmolen – Tư lệnh quân đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam khởi xướng, được Tổng thống Giônxơn chuẩn y ngày 17/7/1965
Mĩ mở cuộc hành quân “tìm diệt” ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
1, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Thảo luận nhóm
Yêu cầu các nhóm hoàn thành các câu hỏi sau
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Trình bày Chiến thắng Vạn Tường(Quảng Ngãi)
Nhóm 2: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965 – 1966) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 3: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 4: Nhân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi gì trên mặt trận đấu tranh chính trị và chống, phá bình định?
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
- Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8-1965)
+ Loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên.Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ
+ Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
- Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8-1965)
- Chiến thắng mùa khô 1965-1966:
+ Địch thực hiện 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn vào hai hướng chiến lược chính ở Đông Nam Bộ và Liên khu V. Ta Tiêu diệt 104 nghìn tên địch, bắn rơi 1430mbay.
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
- Chiến thắng mùa khô 1966-1967:
Địch thực hiện 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực của ta. Ta tiêu diệt 151 nghìn tên địch, bắn rơi 1231 máy bay…
- Chiến thắng mùa khô 1965-1966:
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Phong trao đấu tranh của quần chúng chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược” phát triển rất mạnh ở cả nông thôn và thành thị. Vùng giải phóng được mở rộng.
- Trên mặt trận đấu tranh chính trị
Phong trào chống bình định, phá “ấp chiến lược” diễn ra trên toàn miền Nam
NHÂN DÂN MĨ BIỂU TÌNH PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH VIỆT NAM, ĐÒI QUÂN MĨ RÚT VỀ NƯỚC (10-1967)
THANH NIÊN, HỌC SINH, SINH VIÊN SÀI GÒN ĐÒI MĨ, CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN BÃI BỎ LỆNH ĐỘNG VIÊN
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
1, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
Vì sao ta thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ?
+ Bước vào mùa xuân 1968, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi có lợi cho ta.
+ Đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở nước Mĩ trong bầu cử Tổng thống (1968)
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
Tóm tắt diễn biếnCuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ?
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy nổ ra đồng loạt trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị. Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược của quân chủ lực vào hầu khắp các đô thị trong đêm 30 rạng sáng 31 – 1 – 1968 (Tết Mậu Thân), kéo dài trong năm.
Sơ đồ Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra làm 3 đợt : đợt 1 từ 30/1 đến 25/2/1968 ; đợt 2 trong tháng 5 và 6 ; đợt 3 trong tháng 8 và 9.
- Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch như Tòa Đại sứ Mĩ, “ Dinh Độc Lập”, Bộ Tổng tham mưu tại Sài Gòn
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra làm 3 đợt : đợt 1 từ 30/1 đến 25/2/1968 ; đợt 2 trong tháng 5 và 6 ; đợt 3 trong tháng 8 và 9.
- Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch như Tòa Đại sứ Mĩ, “ Dinh Độc Lập”, Bộ Tổng tham mưu tại Sài Gòn
Quân ta tấn công
Mĩ, Ngụy bị tiêu diệt
Hình ảnh trên đây thể hiện điều gì ?
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
c, Kết quả, ý nghĩa
- Kết quả : trong đợt 1, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 147000 địch, trong đó có 43000 lính Mĩ, phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh.
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
c, Kết quả, ý nghĩa
- Ý nghĩa : giáng cho địch những đòn bất ngờ, làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa chiến tranh”, ngừng hoàn toàn ném bom phá hoại miền Bắc, chịu đàm phán với ta ở Paris, mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
c, Kết quả, ý nghĩa
d, Hạn chế
- Hạn chế : trong đợt 2 và 3, lực lượng của ta gặp không ít khó khăn và tổn thất do ta chủ quan đánh giá tình hình, không kịp thời điểm rút kinh nghiệm.
Câu hỏi củng cố: So sánh “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”?
- Giống nhau:
+ Về tính chất: đều là những cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ,nhằm chiếm đất giành dân,đặt ách thống trị thực dân kiểu mới
+ Về thủ đoạn: đều là những cuộc CT xâm lược MN,có phối hợp phá hoại MBắc,phối hợp hoạt đông quân sự với hoạt động chính trị ngoại giao
- Khác nhau:
+ Về lực lượng tham gia chiến tranh: trong chiến tranh đặc biệt lực lượng duy nhất là quân đội tay sai,trong chiến tranh cục bộ lực lượng gồm quân Mĩ quân 5 nước đồng minh và quân đội tay sai
+ Vai trò quân Mĩ trên chiến trường: trong chiến tranh đặc biệt quân Mĩ là cố vấn,chỉ huy trong chiến tranh cục bộ quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn,chỉ huy.
+ Về quy mô: chiến tranh đặc biệt ,chiến tranh cục bộ có quy mô lớn hơn,mở rộng ra cả miền Bắc bằng CT phá hoại ác liệt hơn.
Xin cho v h?n g?p l?i
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
MỤC TIÊU CỦA TIẾT HỌC
Yêu cầu phải nắm được 3 nội dung sau:
1, Hiểu được Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1973)
2, Những thắng lợi lớn mà nhân dân miền Nam giành được trong đấu tranh chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1973)
3, Nét chính về diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và những hạn chế của ta
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
1, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
a, Âm mưu:
Âm mưu của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ?
+ Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
+ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước Đồng minh của Mĩ và quân đội SG, lúc cao nhất gần 1,5 triệu tên.
Lực lượng không quân viễn chinh Mĩ (giữ vai trò quan trọng và ngày càng tăng lên về số lượng, trang thiết bị, lúc cao nhất là hơn nửa triệu quân),
Quân chư hầu lúc cao nhất là 70.000, gồm các nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin…
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
1, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
a, Âm mưu:
Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” để nhằm mục tiêu gì ?
b, Mục tiêu
Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta trở về thế phòng ngự
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
1, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
a, Âm mưu:
Trình bày hành động Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
b, Mục tiêu
c, Hành động
+ Mĩ vừa mới vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ Quân Giải phóng ở Vạn Tường
+ Mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965-1966 và 1966-1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt Cộng”
TT GIÕN XƠN
TƯỚNG OET MO LEN
Hành quân “tìm diệt” và “bình định” do tướng Oétmolen – Tư lệnh quân đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam khởi xướng, được Tổng thống Giônxơn chuẩn y ngày 17/7/1965
Mĩ mở cuộc hành quân “tìm diệt” ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
1, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Thảo luận nhóm
Yêu cầu các nhóm hoàn thành các câu hỏi sau
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Trình bày Chiến thắng Vạn Tường(Quảng Ngãi)
Nhóm 2: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965 – 1966) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 3: Quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc phản công mùa khô lần thứ hai (1966 – 1967) của Mĩ – Ngụy như thế nào?
Nhóm 4: Nhân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi gì trên mặt trận đấu tranh chính trị và chống, phá bình định?
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
- Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8-1965)
+ Loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên.Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ
+ Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
- Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8-1965)
- Chiến thắng mùa khô 1965-1966:
+ Địch thực hiện 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn vào hai hướng chiến lược chính ở Đông Nam Bộ và Liên khu V. Ta Tiêu diệt 104 nghìn tên địch, bắn rơi 1430mbay.
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
- Chiến thắng mùa khô 1966-1967:
Địch thực hiện 895 cuộc hành quân, trong đó có 3 cuộc hành quân đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực của ta. Ta tiêu diệt 151 nghìn tên địch, bắn rơi 1231 máy bay…
- Chiến thắng mùa khô 1965-1966:
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Phong trao đấu tranh của quần chúng chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược” phát triển rất mạnh ở cả nông thôn và thành thị. Vùng giải phóng được mở rộng.
- Trên mặt trận đấu tranh chính trị
Phong trào chống bình định, phá “ấp chiến lược” diễn ra trên toàn miền Nam
NHÂN DÂN MĨ BIỂU TÌNH PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH VIỆT NAM, ĐÒI QUÂN MĨ RÚT VỀ NƯỚC (10-1967)
THANH NIÊN, HỌC SINH, SINH VIÊN SÀI GÒN ĐÒI MĨ, CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN BÃI BỎ LỆNH ĐỘNG VIÊN
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
1, Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
2, Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
Vì sao ta thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ?
+ Bước vào mùa xuân 1968, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi có lợi cho ta.
+ Đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở nước Mĩ trong bầu cử Tổng thống (1968)
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
Tóm tắt diễn biếnCuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ?
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy nổ ra đồng loạt trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị. Mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược của quân chủ lực vào hầu khắp các đô thị trong đêm 30 rạng sáng 31 – 1 – 1968 (Tết Mậu Thân), kéo dài trong năm.
Sơ đồ Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra làm 3 đợt : đợt 1 từ 30/1 đến 25/2/1968 ; đợt 2 trong tháng 5 và 6 ; đợt 3 trong tháng 8 và 9.
- Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch như Tòa Đại sứ Mĩ, “ Dinh Độc Lập”, Bộ Tổng tham mưu tại Sài Gòn
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra làm 3 đợt : đợt 1 từ 30/1 đến 25/2/1968 ; đợt 2 trong tháng 5 và 6 ; đợt 3 trong tháng 8 và 9.
- Tại Sài Gòn, quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch như Tòa Đại sứ Mĩ, “ Dinh Độc Lập”, Bộ Tổng tham mưu tại Sài Gòn
Quân ta tấn công
Mĩ, Ngụy bị tiêu diệt
Hình ảnh trên đây thể hiện điều gì ?
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
c, Kết quả, ý nghĩa
- Kết quả : trong đợt 1, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 147000 địch, trong đó có 43000 lính Mĩ, phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh.
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
c, Kết quả, ý nghĩa
- Ý nghĩa : giáng cho địch những đòn bất ngờ, làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa chiến tranh”, ngừng hoàn toàn ném bom phá hoại miền Bắc, chịu đàm phán với ta ở Paris, mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Bài: 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 -1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
3, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
a, Bối cảnh :
b, Diễn biến
c, Kết quả, ý nghĩa
d, Hạn chế
- Hạn chế : trong đợt 2 và 3, lực lượng của ta gặp không ít khó khăn và tổn thất do ta chủ quan đánh giá tình hình, không kịp thời điểm rút kinh nghiệm.
Câu hỏi củng cố: So sánh “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”?
- Giống nhau:
+ Về tính chất: đều là những cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ,nhằm chiếm đất giành dân,đặt ách thống trị thực dân kiểu mới
+ Về thủ đoạn: đều là những cuộc CT xâm lược MN,có phối hợp phá hoại MBắc,phối hợp hoạt đông quân sự với hoạt động chính trị ngoại giao
- Khác nhau:
+ Về lực lượng tham gia chiến tranh: trong chiến tranh đặc biệt lực lượng duy nhất là quân đội tay sai,trong chiến tranh cục bộ lực lượng gồm quân Mĩ quân 5 nước đồng minh và quân đội tay sai
+ Vai trò quân Mĩ trên chiến trường: trong chiến tranh đặc biệt quân Mĩ là cố vấn,chỉ huy trong chiến tranh cục bộ quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn,chỉ huy.
+ Về quy mô: chiến tranh đặc biệt ,chiến tranh cục bộ có quy mô lớn hơn,mở rộng ra cả miền Bắc bằng CT phá hoại ác liệt hơn.
Xin cho v h?n g?p l?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)